Chế độ ăn uống của người Nhật Bản giúp tăng tuổi thọ

Một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng là một trong những cách được chứng minh giúp tăng thêm tuổi thọ, nhưng cụ thể bạn nên ăn gì? Người Nhật Bản được cho là sống lâu nhất trên thế giới và các nhà nghiên cứu tin rằng đó là dựa vào chế độ ăn uống độc đáo của họ.
Chế độ ăn uống của người Nhật Bản giúp tăng tuổi thọ

Làm thế nào để sống lâu hơn là một câu hỏi mà tất cả mọi người mong muốn được biết câu trả lời, trong những năm qua các nhà khoa học đã phát hiện ra câu trả lời để sống một cuộc sống lâu dài thì phải thay đổi lối sống hàng ngày.

Thường xuyên tập thể dục và bỏ thuốc lá được khuyến khích để giúp cải thiện tuổi thọ, cùng với một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng.

Mọi người nên ăn năm phần rau quả mỗi ngày, ăn các loại thực phẩm giàu tinh bột như khoai tây, bánh mì, gạo hoặc mì ống, ngoài ra là sữa, đậu, cá, trứng, thịt và các loại protein khác.

Người Nhật Bản sống lâu nhất trên thế giới và đảo Okinawa đặc biệt nổi tiếng với những người sống trăm tuổi. Thói quen ăn uống ở Nhật Bản vẫn là độc nhất khi so sánh với nhiều nơi khác trên thế giới và được cho là đóng góp lớn cho tuổi thọ của quốc gia, theo chuyên gia dinh dưỡng Juliette Kellow và chuyên gia y tế Sarah Brewer.

Trong cuốn sách có tiêu đề "Ăn tốt hơn, sống lâu hơn", chuyên gia dinh dưỡng Juliette Kellow và chuyên gia y tế Sarah Brewer đã đưa ra và hướng dẫn làm thế nào để cải thiện tuổi thọ thông qua chế độ ăn uống, và nói rõ chi tiết chế độ ăn uống của Nhật Bản bao gồm những gì.

Họ ăn gì?

Trong cuốn sách đã giải thích rằng chế độ ăn của người Nhật giàu gạo và mì, rau xanh, rau củ, nấm và đậu, rong biển, sản phẩm từ đậu nành và nhiều loại cá, bao gồm cá dầu, thực phẩm lên men và trà xanh.

Những gì họ giới hạn?

Thịt - họ chỉ ăn một lượng nhỏ thịt lợn và gia cầm.

Bơ, các sản phẩm từ sữa và thực phẩm chế biến có hàm lượng chất béo và đường cũng rất hạn chế.

Thói quen ăn uống của họ là gì?

Các chuyên gia nói: “Người Okinawa thường có câu nói 'hara hachi bu' - ăn cho đến 80 phần trăm đầy đủ. Bữa sáng thường là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, liên quan đến thức ăn nóng với rau, protein.

Theo GDTĐ
Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc
Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc
(Ngày Nay) - Tối ngày 18/9 (tức ngày 16 tháng Tám năm Giáp Thìn) tại Đền Kiếp Bạc thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh đã diễn ra Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc.
Rà soát khách quan, minh bạch mức độ thiệt hại do bão số 3
Rà soát khách quan, minh bạch mức độ thiệt hại do bão số 3
(Ngày Nay) - Tại cuộc họp ngày 18/9 về việc triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú đã đề nghị các tổ chức tín dụng (TCTD) rà soát khách quan, minh bạch theo mức độ ảnh hưởng và phân loại đối tượng bị thiệt hại để có chương trình hỗ trợ phù hợp.
Hà Nội: Điều chỉnh giao thông trên Đại lộ Thăng Long
Hà Nội: Điều chỉnh giao thông trên Đại lộ Thăng Long
(Ngày Nay) - Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa ban hành thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông trên Đại lộ Thăng Long bắt đầu từ 9 giờ ngày 17/9/2024 đến khi có thông báo thay thế. Thông báo này thay cho Thông báo số 993/TB - SGTVT ngày 16/9/2024 của Sở Giao thông Vận tải.
Ảnh minh hoạ.
Biện pháp tạm hoãn xuất cảnh vì nợ thuế có đang bị lạm dụng?
(Ngày Nay) - Tạm hoãn xuất cảnh là biện pháp hiệu quả để thu hồi nợ thuế, đảm bảo nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với nhà nước. Tuy nhiên, nếu bị lạm dụng, áp dụng tràn lan, có thể gây ra nhiều hệ lụy cho các doanh nghiệp Việt đang nỗ lực vượt khó, phục hồi trong bối cảnh nền kinh tế nói chung chịu nhiều biến động. .
Cứu trợ phải “nhanh, khả thi, có trọng tâm, trực tiếp”
Cứu trợ phải “nhanh, khả thi, có trọng tâm, trực tiếp”
(Ngày Nay) - “Thương người như thể thương thân” là truyền thống quý báu của dân tộc ta, đặc biệt là sau mỗi lần xảy ra các thiên tai, địch họa. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất thì việc cứu trợ phải đạt các tiêu chí “nhanh, khả thi, kịp thời, có trọng tâm, trọng điểm, trực tiếp vào các đối tượng bị ảnh hưởng” theo nội dung Nghị quyết số 143/NQ-CP của Chính phủ.
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế là di sản tư liệu thứ ba của triều Nguyễn được công nhận là Di sản tư liệu thế giới vào năm 2016.
Không phân biệt cao - thấp với di sản văn hóa phi vật thể
(Ngày Nay) - Sau 23 năm Luật Di sản văn hóa và 15 năm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa đi vào cuộc sống, Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được tiếp tục thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 21/10/2024. Dự luật mới kiên trì bảo vệ quan điểm không xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể theo Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.