Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm gọi là Lễ Tất niên vào chiều 30 Tết.
Cúng giao thừa là một nghi lễ thành kính, trang nghiêm trước bàn thờ gia tiên cầu khấn cho một năm mới khỏe mạnh, vạn sự may mắn tốt lành. Lễ cúng giao thừa được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (tức giờ Tý - từ 23 giờ ngày 30 tết đến 1 giờ mồng 1 tết).
Cúng giao thừa là một nghi lễ thành kính, trang nghiêm trước bàn thờ gia tiên cầu khấn cho một năm mới khỏe mạnh, vạn sự may mắn tốt lành. Lễ cúng giao thừa được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (tức giờ Tý - từ 23 giờ ngày 30 tết đến 1 giờ mồng 1 tết).
Vào những ngày cuối năm, từ khoảng 23 đến 30 tháng Chạp, các gia đình thường sắm sửa lễ vật ra mộ tổ tiên và người thân đã khuất để lễ tạ Thổ thần, đắp thêm đất lên mộ, lau chùi, sửa sang mộ, rước vong linh gia tiên về đón năm mới.
Cùng với việc tấp nập mua sắm đồ cúng lễ tiễn Táo quân về trời: mũ, giày, tiền, vàng, cá chép, chúng ta lại đang vướng vào một số vấn đề như là: chưa biết cúng như thế nào khi làm lễ. Dưới đây Ngaynay.vn xin giới thiệu một vài bài khấn trong dịp Tết ông Công ông Táo.
Theo phong tục, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình. Nên ngày 23 tháng Chạp được gọi là ngày Tết ông Táo.