(Ngày Nay) - Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã tạo được bọt biển sinh học làm từ bông và xương mực, có khả năng hấp thụ tới 99,8% hạt vi nhựa trong nước.
(Ngày Nay) - Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã phát hiện các hạt vi nhựa trong hơi thở của loài cá heo mũi chai ngoài khơi bờ biển Louisiana và Florida.
(Ngày Nay) - Vi nhựa được xem là chất gây ô nhiễm chính cho các đại dương và sự hiện diện của chúng trong không khí ít được biết đến hơn. Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều lo ngại về những nguy cơ tiềm ẩn của vi nhựa đối với sức khỏe con người, nhưng những nghiên cứu về vấn đề này mới ở giai đoạn sơ khai.
(Ngày Nay) - Ngày 25/8, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Môi trường Nhật Bản Nishimura Akihiro về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và ký kết Ý định thư hợp tác quản lý rác thải đại dương.
(Ngày Nay) - Hạt nhựa siêu nhỏ - vi nhựa (microplastics) và nước thải đã qua xử lý của các nhà máy hạt nhân được coi là những mối đe dọa lớn tiềm ẩn đối với sức khỏe con người.
Là loài động vật có thân hình lớn nhất thế giới, cá voi xanh tiêu thụ hàng tấn thức ăn mỗi ngày và điều đáng nói là trong những thứ chúng ăn có một lượng nhựa khổng lồ.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học tại Đại học Tứ Xuyên (Trung Quốc) đã phát triển được một robot cá có khả năng hút những mảnh vi nhựa trôi nổi dưới đại dương, trong tương lai có thể giúp giải quyết tình trạng ô nhiễm biển.
(Ngày Nay) - Ngày 27/6, Hội nghị đại dương Liên hợp quốc lần thứ 2 đã khai mạc tại thành phố Lisbon, Bồ Đào Nha nhằm tìm kiếm giải pháp giúp khôi phục hệ sinh thái các đại dương toàn cầu vốn đang ngày càng suy yếu.
(Ngày Nay) - Ô nhiễm rác thải nhựa đã chạm đến nơi sâu nhất trong lòng đại dương, trở thành “đại dịch bệnh đại dương”. Và từ dưới đáy đại dương, tất cả đang kêu cứu!
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Trung Quốc, đeo khẩu trang đã trở thành một thói quen số một trong thời kỳ đại dịch, nhưng nó cũng có thể khiến con người hít phải những sợi nhựa có hại.
Rác thải nhựa chỉ chiếm có 1% trong số 10 triệu tấn nhựa được đưa vào các đại dương trên thế giới hàng năm. Phần còn lại là các loại vi nhựa hiện đã có mặt ở dưới đáy đại dương sâu thẳm.