Giải thích Đáp án đúng: Sông Congo là một con sông ở miền tây Trung Phi, con sông được hai quốc gia lấy tên theo nó là Cộng hòa Dân chủ Congo (trước đây là Zaire) và Cộng hòa Congo. Toàn bộ chiều dài của sông Congo nằm bên trong Cộng hòa Dân chủ Congo hoặc tạo thành một phần biên giới của nó.
2 Sông Congo còn có tên gọi khác là gì?
icon
Sông Zaire
icon
Sông Nsele
icon
Sông Bombo
icon
Sông Kwa
Giải thích Đáp án đúng: Sông Congo còn gọi là sông Zaire. Sông Congo từng được gọi là sông Zaire từ năm 1971 – 1997, sau này được đặt theo tên nước Cộng hòa Congo ở Trung Phi.
3 Điểm sâu nhất của sông sông Congo đạt khoảng bao nhiêu m?
icon
120m
icon
220m
icon
320m
icon
420m
Giải thích Đáp án đúng: Điểm sâu nhất đạt xấp xỉ 220m, nhỉnh hơn 20 m so với con sông xếp vị trí thứ hai là Trường Giang (Trung Quốc). The World Geography thông tin, sông Congo đổ 43.300 m3 nước ra Đại Tây Dương mỗi giây. Sông duy nhất trên thế giới có lưu lượng lớn hơn là Amazon (Nam Mỹ). Lượng mưa mỗi năm ở sông Congo lên đến 2.286 mm.
4 Sông Congo có chiều dài xếp thứ mấy thế giới?
icon
2
icon
4
icon
6
icon
9
Giải thích Đáp án đúng: Với chiều dài 4.690 km, sông Congo xếp thứ 9 thế giới và thứ 2 châu Phi (sau sông Nile). Chiều rộng của nó dao động trong phạm vi 0,6-16 km. Trong hàng nghìn năm, người dân đã sinh sống quanh lưu vực sông Congo. Người Pygmy (nhóm dân tộc nổi tiếng với chiều cao của nam giới trưởng thành chỉ dưới 150 cm) có mặt từ 20.000 năm trước, trong khi những nông dân Bantu di cư đến cách đây 5.000 năm, theo thông tin từ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF). Nhà thám hiểm người Anh Henry Morton Stanley đã vượt sông Congo từ năm 1874 đến 1877, từ đó vẽ nên bản đồ của nó và các khu vực gần bờ sông.
5 Hiện có bao nhiêu nhà máy thủy điện trong lưu vực sông Congo?
icon
10
icon
20
icon
30
icon
40
Giải thích Đáp án đúng: Hiện có khoảng 40 nhà máy thủy điện trong lưu vực sông Congo, trong đó nhà máy lớn nhất là đập thác Inga nằm cách Kinshasa 200 km (120 mi) về phía tây nam.
6 Sông Congo chảy qua đường xích đạo, đúng hay sai?
icon
Đúng
icon
Sai
Giải thích Đáp án đúng: Do vị trí ở gần xích đạo, khu vực xung quanh dòng sông cực kỳ nóng. Rừng mưa nhiệt đới là cảnh quan phổ biến xuất hiện ở đây. Một số nơi phủ đầy cỏ lồng vực, loài cỏ dại thân dẹt và khá cao. Hàng trăm loài động vật như rắn nước, hà mã, cá sấu, rùa cạn, voi cũng cư ngụ ở vùng này. Muỗi phát triển mạnh trong điều kiện nóng ẩm.
7 Sông Congo chảy qua bao nhiêu quốc gia?
icon
10
icon
20
icon
30
icon
40
Giải thích Đáp án đúng: Sông Congo chảy qua 10 nước, gồm: Angola, Zambia, Burundi, Tanzania, Cameroon, Rwanda, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Congo và Gabon. Nó ảnh hưởng lớn đến đời sống và văn hóa của người dân trong khu vực.
8 Sông Congo tạo ra 2 thủ đô gần nhau nhất trên thế giới đúng hay sai?
icon
Đúng
icon
Sai
Giải thích Đáp án đúng: Cho tới nửa triệu năm trước đây, sông Congo đổ ra một hồ lớn cách đại dương 362 km. Hai bên bờ sông là thủ đô Kinshasa và Brazzaville của 2 nước chia cắt bởi dòng sông. Đây là 2 thủ đô gần nhau nhất trên thế giới, không tính Rome và Vatican. Từ khúc này, sông Congo chảy với tốc độ rất nhanh về phía biển.
(Ngày Nay) - Nắng nóng diện rộng trong những ngày tới có thể gây tác động bất lợi đến sức khỏe người dân, làm gia tăng nguy cơ cháy nổ, cháy rừng và ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt.
(Ngày Nay) - Từ ngày 10/5-25/5, triển lãm “Mosul, một cuộc phục hưng kiến trúc” mở cửa đón công chúng tại các sảnh đường uy nghi và lịch sử của Thư viện Quốc gia Marciana ở Venice. Khách tham quan được tìm hiểu cách UNESCO dẫn dắt công cuộc tái thiết các công trình biểu tượng tại thành phố Mosul của Iraq, nơi từng bị tàn phá nghiêm trọng trong thời gian bị chiếm đóng bởi tổ chức khủng bố Daesh.
(Ngày Nay) - Kính màu có một lịch sử phong phú không kém gì màu sắc rực rỡ của nó. Dù kính màu đã xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại và từng được sử dụng ở La Mã cổ, nhưng đến thế kỷ IV – khi Kitô giáo bắt đầu xây dựng các nhà thờ – nghệ thuật kính màu mới thực sự phát triển mạnh.
(Ngày Nay) - Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng trước đây là Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, là một khu rừng đặc dụng quan trọng của tỉnh Thái Nguyên và cả nước, thành lập năm 1999, được xem là lá phổi xanh tự nhiên của tỉnh. Khu dự trữ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vỹ, hệ động thực vật rất phong phú, đa dạng và hệ sinh thái rừng núi đá đặc trưng, có giá trị bảo tồn cao.
(Ngày Nay) - Hơn 50 năm qua, Joan Agajanian Quinn đã đặt ra những câu hỏi mà ai cũng muốn có câu trả lời. Là một nhà báo tài ba, bà đã từng là biên tập viên khu vực West Coast của tạp chí Interview, LA Herald Examiner, và là người dẫn chương trình phỏng vấn trên truyền hình với các chương trình như The Joan Quinn Profiles và Beverly Hills View. Với Quinn, sự chú ý luôn phải dành cho các nghệ sĩ mà bà và người chồng quá cố, Jack Quinn, đã hỗ trợ trong suốt nhiều thập kỷ.
(Ngày Nay) - Ngày 15/4, hai triển lãm đặc biệt trưng bày 2 chuyên đề “Từ chiến thắng Điện Biên Phủ đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975” và “Hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ngôn ngữ điêu khắc” đã khai mạc tại TP Hồ Chí Minh, đánh dấu kỷ niệm các dấu mốc lịch sử trọng đại của dân tộc.
(Ngày Nay) - Bộ Công Thương xây dựng và vận hành hệ thống cảnh báo sớm khả năng xảy ra vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
(Ngày Nay) - Chiều 15/4, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và Đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc đã rời Sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 - 15/4 theo lời mời của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường.
(Ngày Nay) - Hà Nội, như nhiều thành phố lớn khác, đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí khá nghiêm trọng. Các yếu tố như giao thông, xây dựng, và khói bụi từ các nhà máy công nghiệp góp phần làm chất lượng không khí giảm sút, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thành phố đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện tình hình này, đặc biệt là ứng dụng công nghệ vào việc giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí.
(Ngày Nay) - Ngày 15-4, lần đầu tiên Hội nghị Thượng đỉnh Quốc gia số (GSMA Digital Nation Summit) được tổ chức tại Việt Nam với sự đồng hành của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) – đơn vị phối hợp cùng GSMA chuẩn bị nội dung, các vấn đề thảo luận tại các phiên hội thảo.