(Ngày Nay) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2024 ước tính tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, vẫn có tới 163 nghìn DN rút lui khỏi thị trường, còn số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động là 183 nghìn.
(Ngày Nay) - Ngành du lịch dự kiến hỗ trợ gần 348 triệu việc làm trong năm 2024; trong khi chi tiêu cho du lịch tại các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Đức dự kiến sẽ đóng góp nhiều nhất cho GDP.
(Ngày Nay) - Trước thềm Hội nghị “UOB Gateway to ASEAN” sẽ diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 6/9, ông Suan Teck Kin, Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Tập đoàn UOB (Singapore) dự báo: Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 vẫn tích cực, với tốc độ tăng trưởng GDP dự báo 6% hoặc cao hơn.
(Ngày Nay) - Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2024 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 6,93%, 6 tháng đầu năm tăng 6,42% so với cùng kỳ năm trước.
(Ngày Nay) - Ngày 10/6, Maybank Research Pte Ltd dự báo rằng tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của sáu quốc gia thành viên ASEAN - bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam - ước đạt 4,5%- 4,7% vào năm 2024 và 2025, từ mức 4,0% của năm 2023.
Trong bài viết đăng tải trên trang finance.yahoo.com (Mỹ) ngày 4/4, trong năm 2024, tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ cải thiện và dự báo đạt 4,5%, cao hơn so với mức dự đoán trước đó là 4,2%. Trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực, Việt Nam xếp thứ 6.
Nợ công toàn cầu trong quý III/2023 đã lên mức cao kỷ lục 307.400 tỷ USD, trong đó tỷ lệ nợ công tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nền kinh tế đang nổi cũng ở mức cao nhất từ trước tới nay.
(Ngày Nay) - Quan chức Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới nhấn mạnh trong năm nay, "ngành công nghiệp không khói" sẽ quay trở lại mức của năm 2019, thậm chí một số khu vực đã vượt doanh thu của năm 2019.
(Ngày Nay) - Tăng trưởng Việt Nam phục hồi tích cực, quý sau cao hơn quý trước: GDP quý 1 tăng 3,32%, quý 2 tăng 4,14% và quý 3 tăng 5,33%. Tính chung 9 tháng, GDP Việt Nam tăng 4,24%, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao trong khu vực.
Ngày 12/7, các nguồn tin sở tại cho hay Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Hàn Quốc (áp dụng tỷ giá hối đoái thị trường) năm 2022 ước tính là 1,6733 nghìn tỷ USD, đứng thứ 13 trên thế giới, tụt 3 bậc so với hạng 10 năm 2021.
(Ngày Nay) - Việt Nam đang thực hiện mạnh mẽ các biện pháp phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước đối mặt với nhiều thách thức. Ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã chia sẻ những giải pháp Việt Nam cần hướng tới trong thời gian tiếp theo.
(Ngày Nay) - Ngày 20/5, Đại sứ Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bà Julianne Smith kêu gọi các nước thành viên có kế hoạch rõ ràng về cách đáp ứng mục tiêu chi tiêu quốc phòng tại hội nghị mùa Hè này để đàm phán lại các mục tiêu chi tiêu.
Ngày 25/4, Chính phủ Nhật Bản công bố báo cáo kinh tế hằng tháng, theo đó giữ nguyên đánh giá tích cực về kinh tế của nước này trong tháng 4, phản ánh tiêu dùng và chi tiêu doanh nghiệp hồi phục mặc dù nhu cầu nước ngoài suy yếu phủ bóng lên triển vọng kinh tế.
(Ngày Nay) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
(Ngày Nay) - Theo xếp hạng của US News & World Report, Việt Nam là quốc gia hùng mạnh thứ 30 với GDP đạt trên 363 tỷ USD, dân số vượt 98,2 triệu dân, GDP đầu người theo sức mua tương đương đạt trên 11.553 USD.
(Ngày Nay) - GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% và đây là mức tăng cao nhất trong 11 năm. Theo đó GDP bình quân theo giá hiện hành đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD và tăng 393USD so với năm 2021.
(Ngày Nay) - Ngân hàng Quốc gia Ukraine (NBU) ngày 30/10 công bố dự báo tình hình kinh tế năm 2023, trong đó nhận định quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ suy giảm khoảng 1/3 trong năm 2022.
(Ngày Nay) - Xuất khẩu mạnh hơn và chi tiêu tiêu dùng bền vững cộng với thị trường lao động phát triển tốt đã giúp khôi phục tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn nhất thế giới.