Combo: Nước bẩn + không khí bẩn + …
Combo: Nước bẩn + không khí bẩn + …
[Ngày Nay] - Sau khủng hoảng ô nhiễm không khí, nguy cơ nhiễm thủy ngân từ nhà máy Rạng Đông, Thủ đô tiếp tục bước vào khủng hoảng nước bẩn suốt hơn 10 ngày qua. Đó là chưa kể rất nhiều khủng hoảng “bẩn” mà người dân Hà Nội đã đi qua, từ đường bẩn, rác bẩn đến thực phẩm bẩn… Những vụ việc gắn liền với nhu cầu cơ bản nhất, thiết yếu nhất của người dân đặt ra câu hỏi về vấn đề quản lý.
Nhân viên Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn kiểm tra chất lượng nước tại đồng hồ của khách hàng
Ô nhiễm đe dọa an toàn cấp nước của TPHCM

Tại hội thảo về cung cấp nước sạch cho người dân TPHCM giai đoạn 2019-2035 tổ chức ngày 27-9, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan bày tỏ lo ngại về an toàn cấp nước của TPHCM. Bởi vì TPHCM nằm cuối lưu vực, không thể kiểm soát ô nhiễm nguồn nước sông Sài Gòn và Đồng Nai.

TP.HCM: 1.700 hộ nuôi cá và trồng lúa bị bủa vây bởi ô nhiễm
TP.HCM: 1.700 hộ nuôi cá và trồng lúa bị bủa vây bởi ô nhiễm

Theo thống kê của UBND TP.HCM, chỉ tính riêng một số khu vực phía tây thành phố, như: Bình Chánh, Hóc Môn, hiện còn khoảng 15 tuyến kênh rạch trong tình trạng ô nhiễm nặng. Ngoài nước thải từ các khu công nghiệp, vẫn còn hơn 85% nước thải sinh hoạt chưa xử lý thải ra môi trường. Hiện thành phố mới chỉ có 2 nhà máy xử lý nước thải là nhà máy Bình Hưng công suất 141.000m3/ngày và Bình Hưng Hòa - lưu vực Bình Tân (30.000 m3/ngày).

 Theo thống kê của UBND TP.HCM, chỉ tính riêng một số khu vực phía tây thành phố, như: Bình Chánh, Hóc Môn, hiện còn khoảng 15 tuyến kênh rạch trong tình trạng ô nhiễm nặng. Ngoài nước thải từ các khu công nghiệp, vẫn còn hơn 85% nước thải sinh hoạt chưa xử lý thải ra môi trường. Hiện thành phố mới chỉ có 2 nhà máy xử lý nước thải là nhà máy Bình Hưng công suất 141.000m3/ngày và Bình Hưng Hòa - lưu vực Bình Tân (30.000 m3/ngày).
 Theo thống kê của UBND TP.HCM, chỉ tính riêng một số khu vực phía tây thành phố, như: Bình Chánh, Hóc Môn, hiện còn khoảng 15 tuyến kênh rạch trong tình trạng ô nhiễm nặng. Ngoài nước thải từ các khu công nghiệp, vẫn còn hơn 85% nước thải sinh hoạt chưa xử lý thải ra môi trường. Hiện thành phố mới chỉ có 2 nhà máy xử lý nước thải là nhà máy Bình Hưng công suất 141.000m3/ngày và Bình Hưng Hòa - lưu vực Bình Tân (30.000 m3/ngày).
Khu vực mó nước gốc sung có màu đen đặc. Đến gần mó nước ngửi thấy mùi hôi khó chịu
Sơn La: Khẩn trương xác minh nguyên nhân và khắc phục ô nhiễm nước suối Nậm Pàn
Trước phản ánh của người dân tiểu khu 5 thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La về việc ô nhiễm nguồn nước suối Nậm Pàn (khu vực mó nước gốc sung trên địa bàn tiểu khu) có thể do hoạt động xả thải từ Công ty CP Mía đường Sơn La, các đơn vị chức năng tỉnh Sơn La và huyện Mai Sơn đã khẩn trương vào cuộc, xác minh nguyên nhân và có biện pháp khắc phục kịp thời.