(Ngày Nay) - Vốn FDI từ Trung Quốc có sự xuất hiện tên tuổi nhiều tập đoàn có quy mô quốc tế trong các lĩnh vực công nghệ, điện-điện tử, chế biến, chế tạo, hạ tầng cơ sở, năng lượng tái tạo, xe điện.
(Ngày Nay) - Xu hướng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên thế giới đang thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ lõi, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây. Sự dịch chuyển này đang mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này.
(Ngày Nay) - Do có nhiều nỗ lực trong cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành chính nên Hà Nội vẫn là địa phương tiếp tục hấp dẫn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
(Ngày Nay) - Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến hết năm 2023, Việt Nam thu hút được 39.140 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 468,917 tỷ USD
(Ngày Nay) - Tính từ đầu năm đến 20/11, toàn tỉnh đã thu hút được 349 dự án FDI đăng ký cấp mới (tăng 225 dự án) so với CK; vốn đăng ký mới đạt 1.056,9 triệu USD (tăng 738,1 triệu USD).
(Ngày Nay) - Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tính đến 20/11/2023 đạt 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2022.
(Ngày Nay) - Hà Nam đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI và phát triển công nghiệp. Đây là cơ hội và là thời điểm thuận lợi cho thị trường bất động sản nơi đây khởi sắc.
(Ngày Nay) - Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới lần đầu tiên chạm mốc 15 nghìn doanh nghiệp, nếu tính cả số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động thì số doanh nghiệp tham gia thị trường trong tháng 4/2022 gấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Bộ Kinh tế nước này ngày 21/2 thông báo quốc gia này đã thu hút 31,621 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) trong năm 2021, tăng 8,7% so với năm 2020.
(Ngày Nay) - Bằng chính sách mở cửa, ưu đãi và môi trường kinh doanh hấp dẫn, trong những năm qua, Việt Nam đã thu hút được một số lượng lớn dự án và nguồn vốn FDI.
Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng nếu thực hiện nới lỏng tiền tệ quy mô lớn như các nước trên thế giới, Việt Nam sẽ đối diện với tình trạng đồng nội tệ bị mất giá, môi trường đầu tư trở nên rủi ro và dòng vốn FDI bị trì hoãn.
Trong năm 2019, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành, lĩnh vực, trong đó đầu tư tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.