(Ngày Nay) - Chiến thắng Điện Biên Phủ đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa trong thế kỷ 20, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa kiểu cũ của chủ nghĩa đế quốc.
1 Trước khi thất thủ, thực dân Pháp dự định làm gì với Điện Biên Phủ?
icon
Thực dân Pháp muốn xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Việt Nam
icon
Thực dân Pháp muốn xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
icon
Thực dân Pháp muốn xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Nam Á
Giải thích Được sự giúp đỡ của Mỹ về cố vấn, trang bị kỹ thuật, kinh tế, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương.
2 Chiến dịch Điện Biên Phủ trải qua bao nhiêu đợt tiến công?
icon
3 đợt
icon
4 đợt
icon
5 đợt
Giải thích Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có tất cả 49 cứ điểm, được chia làm ba phân khu. Trên chiến trường, ta mở ba đợt tiến công vào Điện Biên Phủ. Đợt một từ 13 đến 17/3; đợt hai từ 30/3 đến 30/4; đợt ba từ ngày 1/5 đến 7/5/1954.
3 Quân ta có bao nhiêu đơn vị trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ?
icon
3 đơn vị
icon
4 đơn vị
icon
5 đơn vị
Giải thích Có 4 Đại đoàn Bộ binh và 1 Đại đoàn Công binh - Pháo binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, gồm: Đại đoàn Bộ binh 308, 312, 316, 304 và Đại đoàn Công pháo 351.
4 Đại tướng Võ Nguyên Giáp giữ chức vụ gì trong trận Điện Biên Phủ?
icon
Tổng Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch
icon
Tổng Tư lệnh chiến dịch
icon
Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch
Giải thích Sau khi quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ Chính trị thông qua phương án tác chiến, thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch, Đảng ủy mặt trận do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch.
5 Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương bấy giờ là?
icon
De Castries
icon
Jules Gaucher
icon
Henri Navarre
Giải thích Cuối năm 1953, Pháp sa lầy vào trên chiến trường Đông Dương. Để tìm giải pháp đàm phán ưu thế, Henri Navarre được bổ nhiệm là Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương. Ngày 20/11/1953, Pháp bắt đầu nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, và xây dựng nơi đây thành pháo đài bất khả xâm phạm.
6 Đâu là phương châm của Trung ương Đảng sau khi chọn chiến dịch Điên Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược?
icon
Đánh chắc, thắng chắc
icon
Đánh chắc, tiến chắc
icon
Đánh nhanh, thắng nhanh
Giải thích Ngày 14/1, Đại tướng Võ Nguyên Giáp triệu tập hội nghị cán bộ, phổ biến mệnh lệnh chiến đấu, dự kiến trận đánh diễn ra trong 2 ngày 3 đêm, giờ nổ súng dự định là 17h ngày 20/1/1954. Phương án "đánh nhanh, thắng nhanh" coi như được chốt lại là chủ trương thống nhất của Đảng ủy và Bộ chỉ huy chiến lược.
7 Anh hùng lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
icon
Bế Văn Đàn
icon
Tô Vĩnh Diện
icon
La Văn Cầu
Giải thích Anh hùng Tô Vĩnh Diện (1924-1954) quê ở huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Tô Vĩnh Diện đã hy sinh thân mình để cứu khẩu pháo cao xạ 37 mm không bị lăn xuống vực.
8 Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai ở cứ điểm nào?
icon
Đồi Độc Lập
icon
Đồi Him Lam
icon
Đồi A1
Giải thích Phan Đình Giót (1922-1954) quê huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Chiều 13/3/1954, đơn vị của ông nổ súng tiêu diệt địch ở Him Lam. Anh hùng Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng đội tiến lên.
(Ngày Nay) - Là một người vợ, một người mẹ nhưng trên hết là một người con của Tổ quốc, những nữ quân nhân luôn xứng đáng được tôn vinh với sự hi sinh cao cả cho sự nghiệp bền vững của dân tộc. Hơn 15 năm công tác tại quân đội, Thiếu tá Đinh Thị Hà Thanh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tỏa sáng với phẩm chất “Anh hùng - bất khuất - trung hậu - đảm đang”.
(Ngày Nay) - Tròn 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với toàn dân đã lập nên những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
(Ngày Nay) - Chương trình chính luận nghệ thuật "Con đường lịch sử" là dịp đặc biệt để người dân cả nước cùng tự hào nhìn lại chặng đường vẻ vang của một quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
(Ngày Nay) - Vào một buổi chiều giá lạnh gần đây tại thành phố Kovel, miền Tây Ukraine, một người đàn ông tóc bạc, mặc quân phục chuẩn bị lên tàu. Vài phút sau, tàu rời ga trong một hành trình dài về phía Đông đất nước, hướng đến tiền tuyến trong cuộc chiến với Nga.
(Ngày Nay) - Giám đốc điều hành OpenAI Sam Altman cho biết có kế hoạch ra mắt mô hình o3 mini vào cuối tháng 1 và bản o3 đầy đủ sau đó, bởi các mô hình ngôn ngữ lớn mạnh hơn có thể vượt trội hơn mô hình hiện có.
(Ngày Nay) - Bộ Giao thông Vận tải sẽ có giải pháp đầu tư hợp lý, hiệu quả, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư bảo đảm đồng bộ với các tuyến cao tốc, đặc biệt với các tuyến cao tốc sắp đưa vào khai thác.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.
(Ngày Nay) - Trao đổi văn học nghệ thuật, trao đổi văn hóa du lịch, giao lưu thể thao, trao đổi học thuật, trao đổi triển lãm và các hoạt động văn hóa khác là những biểu hiện chính của ngoại giao văn hóa.
(Ngày Nay) - Không chỉ bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Quân đội nhân dân Việt Nam còn cử lực lượng tham gia hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc tại các quốc gia và khu vực đói nghèo, có xung đột vũ trang tại Châu Phi. Cùng với đó, bộ đội ta cũng từng lên đường hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất… Tại sao phải cử bộ đội đi lo những chuyện “thiên hạ”? Đó có phải là những việc làm phù phiếm và viển vông?