Chôn rác thải y tế trong vườn cán bộ xã, đầu nguồn nước

(Ngày Nay) - Nhiều người dân xã Hương Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) kéo nhau lên núi phản đối HTX Môi trường đô thị huyện đưa rác thải y tế lên chôn lấp ở đầu nguồn nước.
Hố chôn rác thải nằm đầu nguồn nước 2 xã Hương Trạch và Phúc Trạch
Hố chôn rác thải nằm đầu nguồn nước 2 xã Hương Trạch và Phúc Trạch

Người dân thôn Tân Hội (xã Hương Trạch) phản ánh, hơn 1 tuần nay có rất nhiều xe tải của HTX Môi trường đô thị huyện chở rác thải từ nơi khác lên đổ ở khu vực này.

Nơi đổ rác là đồi núi nằm giữa 2 đập nước lớn: Thùng Trứa (nguồn nước của xã Hương Trạch) và đập đá (xã Phúc Trạch) có 1 hố đất được đào sâu khoảng 5m, rộng chừng 15m chứa rất nhiều loại rác thải.

Dù đã được chôn lấp nhưng nhiều bao bì, rác thải y tế gồm vỏ bơm kim tiêm, bông gạc, ống nhựa đựng dịch truyền... vẫn lộ ra, bốc mùi.

Những dòng nước đen kịt rỉ ra từ hố rác, chảy dọc xuống đập đá, nơi người dân khẳng định là đầu nguồn nước của xã Phúc Trạch.

Trưởng thôn Tân Hội Nguyễn Hồng Thái cho hay, UBND huyện đưa rác về khu vực này đổ nhưng bà con và cán bộ thôn không được biết.

“Họ đổ rác về đây mà không có bất cứ thông báo nào. Tôi đã lên gặp ông Tấn - Bí thư xã mới biết có bản hợp đồng giữa hộ ông Kỳ - cán bộ xã, với huyện. Ông Tấn còn nói nếu ảnh hưởng môi trường thì ảnh hưởng ở đập Đá chứ xã tôi không sao”, ông Thái nói.
Chôn rác thải y tế trong vườn cán bộ xã, đầu nguồn nước ảnh 1 Ông Lê Văn Lại, công an viên xóm Tân Hội: Khu vực này là đầu nguồn gió và nguồn nước, không thể để rác thải, nhất là rác thải y tế

"Có trời mới phân loại được"

Ngày 12/7, UBND huyện Hương Khê có văn bản đồng ý cho ông Võ Hồng Kỳ - cán bộ xã Hương Trạch tiếp nhận rác thải hữu cơ để ủ làm phân bón cho trang trại tại tiểu khu 257.

Trong văn bản này nêu rõ, các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện việc phân loại rác thải theo quy định trước khi bàn giao cho hộ ông Kỳ. Đồng thời, thông báo rộng rãi đến các tổ chức và đoàn thể, các hộ gia đình, cá nhân sống ở khu vực này.

Tuy nhiên, trước khi đưa rác về chôn lấp, HTX Môi trường đô thị không phân loại rác, cũng không thông báo cho người dân.

Ông Võ Hồng Kỳ giải thích: “Có thể trong lúc tôi đi vắng, HTX Môi trường lợi dụng đổ rác thải vào đây mà không qua phân loại, trong đó có cả rác thải y tế".

Theo ông Phan Công Thức, Chủ nhiệm HTX Môi trường đô thị huyện, đây là rác thải tổng hợp chứ không phải riêng rác thải y tế. Có cả rác thải ở phòng khám, họ để trong túi bóng nên chúng tôi phải đổ dồn chứ biết làm sao được.

“Có trời mới phân loại được. Rác tồn đọng lâu rồi, không ai thò tay vào đấy để móc ra xem đó là thứ gì được. Gần 3 tháng nay, công tác thu gom rác của huyện gặp khó khăn, tạm thời không thể phân loại.

Cả huyện Hương Khê chỗ nào trên núi cũng là đầu nguồn nước, nếu không đổ ở đấy thì chỉ còn cách đưa ra sông đổ”, ông Thức nói.

Ông Cao Viết Hòa, Chủ tịch UBND xã Hương Trạch nói: “Đây là cái sai của hộ ông Kỳ và HTX Môi trường đô thị huyện. Tôi cũng bức xúc. Khi đổ rác, huyện cũng không thông qua xã, tôi cũng không biết rác đổ đấy từ bao giờ”.

Theo Vietnamnet

Người dân thôn Tân Hội (xã Hương Trạch) phản ánh, hơn 1 tuần nay có rất nhiều xe tải của HTX Môi trường đô thị huyện chở rác thải từ nơi khác lên đổ ở khu vực này.

Nơi đổ rác là đồi núi nằm giữa 2 đập nước lớn: Thùng Trứa (nguồn nước của xã Hương Trạch) và đập đá (xã Phúc Trạch) có 1 hố đất được đào sâu khoảng 5m, rộng chừng 15m chứa rất nhiều loại rác thải.

Dù đã được chôn lấp nhưng nhiều bao bì, rác thải y tế gồm vỏ bơm kim tiêm, bông gạc, ống nhựa đựng dịch truyền... vẫn lộ ra, bốc mùi.

Những dòng nước đen kịt rỉ ra từ hố rác, chảy dọc xuống đập đá, nơi người dân khẳng định là đầu nguồn nước của xã Phúc Trạch.

Trưởng thôn Tân Hội Nguyễn Hồng Thái cho hay, UBND huyện đưa rác về khu vực này đổ nhưng bà con và cán bộ thôn không được biết.

Họ đổ rác về đây mà không có bất cứ thông báo nào. Tôi đã lên gặp ông Tấn - Bí thư xã mới biết có bản hợp đồng giữa hộ ông Kỳ - cán bộ xã, với huyện. Ông Tấn còn nói nếu ảnh hưởng môi trường thì ảnh hưởng ở đập Đá chứ xã tôi không sao”, ông Thái nói.

"Có trời mới phân loại được"

Ngày 12/7, UBND huyện Hương Khê có văn bản đồng ý cho ông Võ Hồng Kỳ - cán bộ xã Hương Trạch tiếp nhận rác thải hữu cơ để ủ làm phân bón cho trang trại tại tiểu khu 257.

Trong văn bản này nêu rõ, các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện việc phân loại rác thải theo quy định trước khi bàn giao cho hộ ông Kỳ. Đồng thời, thông báo rộng rãi đến các tổ chức và đoàn thể, các hộ gia đình, cá nhân sống ở khu vực này.

Tuy nhiên, trước khi đưa rác về chôn lấp, HTX Môi trường đô thị không phân loại rác, cũng không thông báo cho người dân.

Ông Võ Hồng Kỳ giải thích: “Có thể trong lúc tôi đi vắng, HTX Môi trường lợi dụng đổ rác thải vào đây mà không qua phân loại, trong đó có cả rác thải y tế".

Theo ông Phan Công Thức, Chủ nhiệm HTX Môi trường đô thị huyện, đây là rác thải tổng hợp chứ không phải riêng rác thải y tế. Có cả rác thải ở phòng khám, họ để trong túi bóng nên chúng tôi phải đổ dồn chứ biết làm sao được.

Có trời mới phân loại được. Rác tồn đọng lâu rồi, không ai thò tay vào đấy để móc ra xem đó là thứ gì được. Gần 3 tháng nay, công tác thu gom rác của huyện gặp khó khăn, tạm thời không thể phân loại. 

Cả huyện Hương Khê chỗ nào trên núi cũng là đầu nguồn nước, nếu không đổ ở đấy thì chỉ còn cách đưa ra sông đổ”, ông Thức nói.

Ông Cao Viết Hòa, Chủ tịch UBND xã Hương Trạch nói: “Đây là cái sai của hộ ông Kỳ và HTX Môi trường đô thị huyện. Tôi cũng bức xúc. Khi đổ rác, huyện cũng không thông qua xã, tôi cũng không biết rác đổ đấy từ bao giờ”.

Người dân thôn Tân Hội (xã Hương Trạch) phản ánh, hơn 1 tuần nay có rất nhiều xe tải của HTX Môi trường đô thị huyện chở rác thải từ nơi khác lên đổ ở khu vực này.

Nơi đổ rác là đồi núi nằm giữa 2 đập nước lớn: Thùng Trứa (nguồn nước của xã Hương Trạch) và đập đá (xã Phúc Trạch) có 1 hố đất được đào sâu khoảng 5m, rộng chừng 15m chứa rất nhiều loại rác thải.

Dù đã được chôn lấp nhưng nhiều bao bì, rác thải y tế gồm vỏ bơm kim tiêm, bông gạc, ống nhựa đựng dịch truyền... vẫn lộ ra, bốc mùi.

Những dòng nước đen kịt rỉ ra từ hố rác, chảy dọc xuống đập đá, nơi người dân khẳng định là đầu nguồn nước của xã Phúc Trạch.

Trưởng thôn Tân Hội Nguyễn Hồng Thái cho hay, UBND huyện đưa rác về khu vực này đổ nhưng bà con và cán bộ thôn không được biết.

Họ đổ rác về đây mà không có bất cứ thông báo nào. Tôi đã lên gặp ông Tấn - Bí thư xã mới biết có bản hợp đồng giữa hộ ông Kỳ - cán bộ xã, với huyện. Ông Tấn còn nói nếu ảnh hưởng môi trường thì ảnh hưởng ở đập Đá chứ xã tôi không sao”, ông Thái nói.

"Có trời mới phân loại được"

Ngày 12/7, UBND huyện Hương Khê có văn bản đồng ý cho ông Võ Hồng Kỳ - cán bộ xã Hương Trạch tiếp nhận rác thải hữu cơ để ủ làm phân bón cho trang trại tại tiểu khu 257.

Trong văn bản này nêu rõ, các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện việc phân loại rác thải theo quy định trước khi bàn giao cho hộ ông Kỳ. Đồng thời, thông báo rộng rãi đến các tổ chức và đoàn thể, các hộ gia đình, cá nhân sống ở khu vực này.

Tuy nhiên, trước khi đưa rác về chôn lấp, HTX Môi trường đô thị không phân loại rác, cũng không thông báo cho người dân.

Ông Võ Hồng Kỳ giải thích: “Có thể trong lúc tôi đi vắng, HTX Môi trường lợi dụng đổ rác thải vào đây mà không qua phân loại, trong đó có cả rác thải y tế".

Theo ông Phan Công Thức, Chủ nhiệm HTX Môi trường đô thị huyện, đây là rác thải tổng hợp chứ không phải riêng rác thải y tế. Có cả rác thải ở phòng khám, họ để trong túi bóng nên chúng tôi phải đổ dồn chứ biết làm sao được.

Có trời mới phân loại được. Rác tồn đọng lâu rồi, không ai thò tay vào đấy để móc ra xem đó là thứ gì được. Gần 3 tháng nay, công tác thu gom rác của huyện gặp khó khăn, tạm thời không thể phân loại. 

Cả huyện Hương Khê chỗ nào trên núi cũng là đầu nguồn nước, nếu không đổ ở đấy thì chỉ còn cách đưa ra sông đổ”, ông Thức nói.

Ông Cao Viết Hòa, Chủ tịch UBND xã Hương Trạch nói: “Đây là cái sai của hộ ông Kỳ và HTX Môi trường đô thị huyện. Tôi cũng bức xúc. Khi đổ rác, huyện cũng không thông qua xã, tôi cũng không biết rác đổ đấy từ bao giờ”.

Căng thẳng giữa Nga và phương Tây "nóng lên" ở Bắc Cực
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây "nóng lên" ở Bắc Cực
(Ngày Nay) - Căng thẳng giữa Nga và phương Tây ở Bắc Cực đã gia tăng đáng kể, khi Moskva chỉ trích những tuyên bố của Washington về Bắc Cực cũng như việc Mỹ gia tăng hoạt động quân sự. Bất đồng đó có thể lên đến đỉnh điểm khi Lầu Năm Góc dự kiến ​​công bố Chiến lược Bắc Cực mới.
Nguy cơ đối với sức khỏe con người từ vi nhựa trong không khí
Nguy cơ đối với sức khỏe con người từ vi nhựa trong không khí
(Ngày Nay) - Vi nhựa được xem là chất gây ô nhiễm chính cho các đại dương và sự hiện diện của chúng trong không khí ít được biết đến hơn. Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều lo ngại về những nguy cơ tiềm ẩn của vi nhựa đối với sức khỏe con người, nhưng những nghiên cứu về vấn đề này mới ở giai đoạn sơ khai.
Ảnh minh họa
Sự kế thừa, phát triển những giá trị của Quốc hiệu Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
(Ngày Nay) - Trải qua quá trình lao động sản xuất không ngưng nghỉ nhằm thích ứng với tự nhiên và ứng phó với những yếu tố bên ngoài, sự xuất hiện của quốc hiệu Việt Nam là thành quả nỗ lực lớn lao của cộng đồng người Việt, mở ra trang mới trong lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc ta.
Đoàn tàu của ngư dân Cảng Trần Đề (Sóc Trăng) đang di chuyển thỉnh Ông ngoài tại Lễ hội Nghinh Ông.
Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thu hút du khách gần xa
(Ngày Nay) - Ngày 29/4, tại thị trấn Trần Đề, UBND huyện Trần Đề (Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải Tây Nam Bộ, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa, ngư dân đánh bắt được nhiều tôm cá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Đối với người trẻ Trung Quốc, sự độc lập của cá nhân là nền tảng và ưu tiên hàng đầu của việc hẹn hò và các mối quan hệ. Ảnh: Weixin
Trung Quốc: Giới trẻ chuộng hẹn hò "độc thân"
(Ngày Nay) - Giới trẻ ở Trung Quốc đang ngày càng áp dụng những cách tiếp cận mới trong việc hẹn hò và xây dựng các mối quan hệ, sự thay đổi được phản ánh qua việc dân số độc thân ở nước này ngày càng gia tăng.