Ngày 3/7, Thủ tướng Peru Alberto Otarola tuyên bố Chính phủ nước này lên phương án ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi núi lửa Ubinas hoạt động mạnh trở lại với các đợt phun trào khói tro bụi lên không trung trong vài ngày qua.
Ngày 28/1, nhà chức trách Chile đã nâng cảnh báo và hạn chế người dân đi vào khu vực gần núi lửa Lascar ở miền Bắc nước này, sau khi hoạt động địa chấn tại đây gia tăng làm dấy lên lo ngại nguy cơ núi lửa phun trào.
(Ngày Nay) - Ngày 24/7, Cơ quan khí tượng Nhật Bản thông báo núi lửa Sakurajima tại tỉnh Kagoshima, Tây Nam nước này đã phun trào, buộc các nhà chức trách nâng cảnh báo núi lửa lên mức cao nhất. Lệnh sơ tán đã được ban bố đối với người dân sống quanh khu vực núi lửa.
Cơ quan giảm nhẹ thiên tai Indonesia (BNPB) ngày 5/12 cho biết ít nhất 13 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java của Indonesia phun trào trở lại.
Từ vụ phun trào của núi Vesuvius vào năm 79 sau Công nguyên đến vụ phun trào của núi Pelee vào năm 1902, một số vụ phun trào núi lửa thảm khốc đã xảy ra trên Trái đất.
AP đưa tin núi lửa Shindake, nằm trên hòn đảo nhỏ Kuchinoerabu, phun trào vào khoảng 10h sáng 29/5 (giờ địa phương), phụt những cuộn khói đen ngùn ngụt cao 9.000m lên bầu trời.
Với tốc độ chảy của dòng nham thạch lên đến 60km/giờ cùng lịch sử ‘thức giấc’ đã có từ hàng triệu năm, khiến đế chế La Mã bị hủy hoại hoàn toàn... những siêu núi lửa này vẫn luôn là nỗi khiếp đảm của con người và mọi sinh vật sống trên Trái đất.
Hãng Kyodo (Nhật) đưa tin, thảm họa núi lửa phun trào ở miền trung Nhật Bản ngày 27/9 khiến hàng trăm người mất tích, trong đó cảnh sát mới tìm thấy 31 thi thể ở khu vực gần đỉnh núi.