(Ngày Nay) - Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố lịch thi và đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2023, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Gáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những lưu ý về định hướng của Bộ với thí sinh.
Trong hai ngày 9 - 10/3, các Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông làm việc với một số đơn vị, trường học trên địa bàn Hà Nội.
(Ngày Nay) - Tại buổi tọa đàm về “Sách giáo khoa và câu chuyện xã hội hoá giáo dục" diễn ra ngày 3/11, các chuyên gia giáo dục đã đưa ra những nguyên nhân khiến giá sách giáo khoa mới tăng đáng kể so với sách giáo khoa cũ.
(Ngày Nay) - Sách giáo khoa theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được sử dụng trong 3 năm qua. Những bất cập và hạn chế dần xuất hiện, buộc Giáo dục và Đào tạo phải nhìn nhận và đưa các giải pháp.
(Ngày Nay) - Trong báo cáo mới nhất về việc thực hiện Nghị quyết số 41/2021/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, thời gian tới sẽ tăng cường giám sát quá trình tuyển chọn tác giả, thực nghiệm sách giáo khoa.
Theo thông tin từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, thực hiện lộ trình triển khai sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2022 – 2023, tính đến ngày 16/3, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Hội thảo giới thiệu các bộ sách giáo khoa và thiết bị giáo dục lớp 3, lớp 7 và lớp 10 bằng hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến tới 50 tỉnh, thành phố trên cả nước.
(Ngày Nay) - Các địa phương, cơ sở giáo dục đã ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất; chủ động khắc phục khó khăn để bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, chuẩn bị cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 6.
(Ngày Nay) - Hội nghị giới thiệu các bộ sách giáo khoa lớp 6 của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo hình thức trực tuyến đã được Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp với các nhà xuất bản đã tổ chức vào ngày hôm nay (13/3).
(Ngày Nay) - Dịch COVID-19 đặt ra nhiều thách thức cho ngành giáo dục nước ta trong năm 2020, cũng là cơ hội để ngành có những bước chuyển đổi mạnh mẽ, phù hợp với thời cuộc.
(Ngày Nay) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Bộ sẽ bổ sung các quy định về việc tổ chức thực nghiệm khi biên soạn sách giáo khoa; việc tổ chức đọc phản biện độc lập các bản mẫu sách và lấy ý kiến rộng rãi trước khi ban hành.
Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa năm học 2020-2021 sẽ bắt đầu. Hiện các nhà xuất bản đang gấp rút triển khai cung ứng và tập huấn sách giáo khoa lớp 1 mới cho các nhà trường.
(Ngày Nay) - Theo nghị quyết 88 của Quốc hội, cùng với việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK) theo hướng "một chương trình, nhiều SGK", Bộ GD&ĐT vẫn phải tổ chức biên soạn một bộ SGK.
Bộ sách giáo khoa lớp 1 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới đã được công bố. Để bộ sách phát huy được ưu điểm của mình, đội ngũ giáo viên đóng một vai trò quan trọng, và Bộ GD&ĐT đang nỗ lực để bồi dưỡng cho những “người truyền lửa kiến thức” này.
[Ngày Nay] - Sau khi Bộ GD-ĐT công bố quyết định phê duyệt 32/38 bản thảo SGK của 8 môn học và 6 bản thảo môn Tiếng Anh lớp 1 theo chương trình phổ thông mới, nhiều người lo ngại, một môn có đến 3 bộ sách thì học sinh có “loạn” kiến thức không?
Ngày 22/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo họp báo công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong các trường học của cả nước. Có 32 bản mẫu sách giáo khoa của 8 môn học được phê duyệt trong lần này. Bộ GD&ĐT cũng có hướng dẫn cụ thể đối với đối với các địa phương trong việc lựa chọn môn học.
Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu quan trọng đối với quá trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới nên suốt thời gian qua thông tin về thời điểm công bố ấn phẩm này luôn được dư luận đặc biệt quan tâm.
Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 quy định: UBND các tỉnh, thành phố sẽ quyết định bộ sách giáo khoa (SGK) nào phù hợp thay vì các cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cách làm như vậy “có cửa” để các nhà xuất bản “đi đêm”, nảy sinh tiêu cực.