Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia

Đối với mỗi nền văn hóa, phong tục cưới hỏi lại có những điểm thú vị khác biệt. Dưới đây là 10 đám cưới truyền thống khác nhau từ khắp nơi trên thế giới.
Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia

Bắc Phi

Một trong những truyền thống đám cưới phổ biến ở Nam Phi là cha mẹ cô dâu và chú rể mang lửa từ nhà mình để thắp sáng lò sưởi của các cặp đôi mới cưới với mong ước cho cặp đôi hạnh phúc.

Kenya

Một trong những văn hóa kỳ lạ trong đám cưới của người Kenya là người cha sẽ nhổ nước bọt vào cô dâu để mang lại may mắn và tài lộc cho cuộc hôn nhân của con gái.

Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia ảnh 1

Thổ Nhĩ Kỳ

Đêm Henna được xem là một buổi lễ diễn ra trước ngày cưới. Về mặt lịch sử, nó là biểu tượng để cô dâu rời khỏi nhà và nhập vào một gia đình mới. Tấm màn che màu đỏ che mặt cô dâu và bàn tay cô dâu sẽ được trang trí hoa văn rất tỉ mỉ.

Ấn Độ

Lễ vòng hoa còn được gọi là lễ Var Mala, một trong những truyền thống quan trọng nhất trong đám cưới của người Ấn Độ, nơi cô dâu và chú rể trao đổi vòng hoa đầy màu sắc để công nhận mối quan hệ. Nghi lễ này được thực hiện trên khắp Ấn Độ nhưng quy mô khác nhau. Hoa hồng đỏ là loại hoa được sử dụng phô biến trong các vòng hoa, tuy nhiên người ta cũng sử dụng hoa lan và cẩm chướng.

Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia ảnh 2

Mexico

Đám cưới theo chủ đề màu. Các cô dâu sẽ tự chọn màu sắc và thể hiện chúng trong suốt lễ cưới của mình. Tại điểm lễ, hoa và màu sắc sẽ hiện diện ở khắp nơi.

Australia

Những vị khách khi dự đám cưới ở Australia sẽ được đưa một viên đá và yêu cầu giữ nó trong suốt buổi lễ. Khi ra về, họ sẽ để viên đá vào một chiếc bát lớn. Cô dâu chú rể sẽ mang bát đá này về nhà để trưng bày với ý nghĩa: bạn bè, người thân của hai bên sẽ luôn ở cạnh bạn trong mọi buồn vui của cuộc sống.

Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia ảnh 3

Trung Quốc

Ngày cưới trong văn hóa Trung Quốc được gọi là ngày Kiết tường – ngày tốt lành. Cô dâu và chú rể sẽ nhờ một nhà sư hoạch một cha xứ nhà thờ để chứng giám cho mình. Thông thường, những ngày chẵn sẽ được lựa chọn nhiều và tháng bảy âm lịch hằng năm sẽ là tháng kiêng vì nó mang lại điều không tốt lành.

Nhật Bản

ở Nhật, đám cưới truyền thống được tổ chức ở miếu Shinto, nơi cô dâu chú rể tham gia vào một nghi lễ uống rượu là san-san-ku-do. Truyền thống cổ xưa này có nghĩa là “3-3-9 lần”, các cặ vợ chồng uống từ ba ly kích thước khác nhau theo ba lần. Số lẻ được coi là số may mắn ở Nhật, đặc biệt là số ba. Chén nhỏ nhất đại diện cho trời, trung bình cho đất là lớn nhất là nhân loại.

Ba Lan

Ở Ba Lan, “khiêu vũ tiền” là một phong tục phổ biến giúp các cặp vợ chồng kiếm tiền hưởng tuần trăng mật. Khách tham dự đám cưới sẽ để ném tiền vào cô dâu chú rể khi họ nhảy múa xung quanh cặp đôi.

Sự khác biệt phong tục cưới ở các quốc gia ảnh 4

Na Uy

Kransekake là một chiếc bánh cưới truyền thống của Na Uy. Nó chứa hạnh nhân, đường bột và lòng trắng trứng. Nó được tạo ra bằng cách xếp chồng các vòng bánh với các kích cỡ khác nhau từ nhỏ đến lớn theo hình dáng kim tự tháp. Phía trên có trang trí thêm một bức tượng cô dâu.

Tuệ Linh

WHO duy trì cảnh báo cao nhất về đậu mùa khỉ
WHO duy trì cảnh báo cao nhất về đậu mùa khỉ
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã quyết định duy trì mức cảnh báo cao nhất đối với dịch đậu mùa khỉ (mpox, trong bối cảnh số ca mắc và số quốc gia bị ảnh hưởng đang gia tăng.
Ông Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
Ông Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
(Ngày Nay) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ nhiệm Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) cho biết, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), Trung tâm sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại di sản Thành nhà Hồ.
Kháng thuốc tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong
Kháng thuốc tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc” từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL Hồ An Phong.
Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg: Bước ngoặt quan trọng cho ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 21 và 22/11/2024, Bộ VH,TT&DL đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Hội nghị được kỳ vọng trở thành bước đột phá, đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp văn hóa. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cũng cử đại diện tham dự hội nghị nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tiễn để thúc đẩy công nghiệp văn hóa gắn liền với hợp tác toàn cầu.
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
(Ngày Nay) - Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.