“Nghệ thuật tái sinh” từ “Loài phế liệu”
“Nghệ thuật tái sinh” từ “Loài phế liệu”
(Ngày Nay) - Nghệ sĩ Nguyễn Quốc Dân đã biến những thứ rác thải như chai nhựa trở thành tác phẩm nghệ thuật và thổi hồn vào các tác phẩm này để chúng được “tái sinh” trở nên sống động, được gọi tên chung trong triển lãm: “Loài phế liệu”.
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
Dezhin Shegpa - Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư sinh năm 1384 tại vùng Nyang Dam thuộc miền nam Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều thực hành pháp Du-già. Trong thời gian mang thai ngài, người ta thường nghe thấy tiếng tụng đọc các mẫu tự Phạn ngữ (Sanskrit) trong bụng người mẹ, cùng với tiếng niệm chú Om Ah Ham.
Rolpe Dorje - Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh
Rolpe Dorje - Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư Rolpe Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Kim Thìn (1340), tại tỉnh Kongpo thuộc miền trung Tây Tạng. Trong khi mang thai ngài, người mẹ thường xuyên nghe thấy âm thanh tụng đọc câu chân ngôn “Án ma ni bát di hồng” vang lên từ trong bụng, và ngay khi vừa sinh ra ngài đã tụng đọc được câu chân ngôn này.
Chuyện về Karma Pakshi - Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh
Chuyện về Karma Pakshi - Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh
(Ngày Nay) - Đại sư Karma Pakshi sinh năm 1206 tại Kyil-le Tsakto thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều là các vị hành giả Du-già đáng kính. Ngài được đặt tên là Chưzin. Ngay từ thuở nhỏ, Ngài đã biểu lộ những phẩm chất của một thiên tài. Chưa được 10 tuổi, ngài đã tinh thông giáo nghĩa kinh điển và thực hành thiền định đến những mức độ rất sâu xa.
Bức tranh tường tinh tế được phát hiện tại Villa dei Misteri, Pompeii. Ảnh: The New York Times.
'Dự án vĩ đại' tái sinh thành phố cổ Pompeii
(Ngày Nay) - Các chuyên gia đang tiến hành các cuộc khai quật nhằm ngăn chặn những vụ sụp đổ mới, qua đó tiết lộ thêm nhiều chi tiết về cuộc sống hàng ngày của cư dân Pompeii với lăng kính phân tích giai cấp xã hội ngày càng được áp dụng cho những khám phá mới.
Tái sinh sau thảm họa
Tái sinh sau thảm họa
[Ngày Nay] - Mức độ phóng xạ gây chết người đã được phát hiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản sau khi nhà máy này bị phá hủy bởi một trận động đất và sóng thần làm ít nhất 15.000 người thiệt mạng.