(Ngày Nay) - Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne ngày 29/1 khẳng định kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64 của chính phủ nước này là “không thể thương lượng”.
(Ngày Nay) - Theo đó, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.
[Ngày Nay] - Quy định tăng tuổi nghỉ hưu trong Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua hồi tháng 11 vẫn đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã dành cả ngày 23/10, để thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Tại buổi thảo luận, đa số đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
“Không có chuyện người già tranh chấp chỗ của người trẻ, quan chức giữ ghế để làm việc đâu. Đây là chúng ta tính cho tương lai, cho thế hệ sau”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói việc tăng tuổi nghỉ hưu là không thể chậm hơn nữa giữa luồng ý kiến lo ngại “người trẻ muốn lao động thì bị hạn chế, người già muốn nghỉ lại kéo dài".
Sau khi Trung ương có Nghị quyết 28-NQ/TW hồi đầu năm, trong đó có định hướng tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng này, với đề xuất nữ tăng tuổi nghỉ hưu nhanh hơn nam. Dự luật cũng đưa ra những thay đổi về tiền lương, giờ làm thêm, tổ chức đại diện người lao động (LĐ) tại doanh nghiệp (ngoài tổ chức Công đoàn)...