(Ngày Nay) - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được.
(Ngày Nay) - Bố-tát là mạng mạch của Tăng đoàn, nên không có chúng Tỷ-kheo nào được gọi là Tăng mà không thực hành Bố-tát, ngoại trừ những kẻ lạm dụng Tăng để phá hoại Chánh pháp. Chỉ có ngoại đạo, kẻ tà kiến mới làm như vậy. Vì tính chất của Bố-tát là như vậy nên không thể không có Bố-tát trong sự sinh hoạt của Tăng.
(Ngày Nay) - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, có thể gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam. Bồ-tát Quán Thế Âm tùy theo nhu cầu thiết yếu của chúng sanh muốn Ngài cứu độ, nếu là đồng nam cầu cứu Ngài hiện thân đồng nam, nếu là đồng nữ cầu cứu Ngài hiện thân đồng nữ, cho tới trưởng giả...
(Ngày Nay) - Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo.
(Ngày Nay) - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được.
(Ngày Nay) - Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.
(Ngày Nay) - Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…
(Ngày Nay) - Trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã mở đầu bằng hai câu: Đã mang lấy nghiệp vào thân,/ Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Chỉ hai câu đó thôi, chúng ta thấy cụ Nguyễn Du đã thâm nhập rất sâu ý nghĩa nghiệp của đạo Phật.
(Ngày Nay) - Hoạt động phóng sinh dựa trên tinh thần từ bi và bình đẳng giữa chúng sinh, và quan niệm nhân quả của sinh tử - luân hồi. Để hiểu việc này theo tinh thần giáo lý Phật đà, đại chúng hãy gạt bỏ những ồn ào và thiên kiến, lắng tâm đọc lại khai thị sau đây của Đại sư Thích Thánh Nghiêm (Trung Quốc).
(Ngày Nay) - Để sống được an vui, ý nghĩa và cùng hướng đến con đường giải thoát, giác ngộ. Chúng ta cần biết và chọn những người bạn trong “Thiện hữu thất sự” này mà giao lưu và chung sống vậy.
(Ngày Nay) - Đại lễ Phật Đản là một trong những lễ lớn nhất trong Phật giáo, được tổ chức vào ngày 15 tháng Tư âm lịch hàng năm để kỷ niệm ngày Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời.
(Ngày Nay) - Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật. Nói cách khác, bị thân vật chất và tình cảm che khuất khiến chân tánh không lưu lộ ra được.
(Ngày Nay) - Lễ Tết Thanh minh không có ngày cố định. Thời gian sẽ bắt đầu sau ngày Lập Xuân 45 ngày, khoảng từ ngày 04 - 05/04 (sau khi kết thúc tiết xuân phân) và kết thúc vào khoảng 20 - 21/04 Dương lịch (khi bắt đầu Tiết Cốc Vũ).
(Ngày Nay) - Khi xuất gia theo đạo Phật, cạo trọc tóc là nghi thức đánh dấu sự chuyển đổi từ một con người phàm tục trở thành nhà tu hành. Nghi thức này đã có từ thời đấng Thế Tôn còn tại thế cho đến nay và được thực hành ở mọi quốc gia có đạo Phật từ phương Đông đến phương Tây.
(Ngày Nay) - Một thời đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ tôn giả La Vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.
(Ngày Nay) - Hồi hướng công đức là chuyển tặng lại công đức mà mình tu tập được cho tất cả chúng sinh, cầu nguyện mọi người cùng hết khổ được vui, cuối cùng thành tựu Phật đạo. Cùng chúng tôi tìm hiểu ý nghĩa từng câu trong bài kệ hồi hướng sau đây...
(Ngày Nay) - Trong kiếp người chỉ bảy tám mươi năm, với một người không hiểu nhân quả luân hồi sẽ cho rằng con người nên hưởng thụ đầy đủ vật chất của kiếp người rồi chết, rồi hết. Nhưng với con người có trí tuệ, hiểu đạo sẽ thấy chưa phải là sự chấm hết, mà vòng luân hồi sẽ khiến họ còn tái sanh mãi mãi.
(Ngày Nay) - Quán Âm là tên gọi tắt của Bồ tát. Quán Thế Âm Bồ Tát - danh xưng Ngài xuất phát từ một truyền thuyết của Phật giáo, tin rằng những người tu hành đạt tới chính quả, thì ngũ giác của họ có thể biến ảo, đa năng. Nghĩa là có thể dùng tai để “nghe” thấy hình ảnh, dùng mắt để “thấy” nghe âm thanh, lưỡi có thể nếm ngửi được mùi,…
(Ngày Nay) - “Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ “Hiếu Kinh” của Phật giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.”
(Ngày Nay) - Cúng dường đèn với ý nghĩa trong tâm thắp sáng ngòn đèn, hiện tại tâm ta đang tối tăm, thì vào lúc này tâm ta thanh tịnh, trở về bản tánh Phật, ngọn đèn trong tâm sáng ra, cúng dường đèn này mới là trân quý giá trị nhất.