(Ngày Nay) - Ngôi đền cổ nhất thế giới hiện vẫn còn tồn tại, được xây dựng cách đây hàng thiên niên kỷ, thậm chí từ trước khi chữ viết và bánh xe ra đời. Công trình này sau đó đã được UNESCO ghi danh trở thành Di sản Thế giới.
Giải thích Khu đền lâu đời nhất trong lịch sử nhân loại nằm trên một ngọn đồi nhỏ ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, gần biên giới giáp ranh Syria.
2 Khu đền này có tên là gì?
icon
Baalbek
icon
Akshardham
icon
Gobekli Tepe
icon
Jetavanaramaya
Giải thích Đền Gobekli Tepe là một di chỉ khảo cổ thời kỳ đồ đá. Điểm nổi bật trong kiến trúc của khu đền Gobekli Tepe là các bức tường được xây dựng bằng đá thô, những cột đá nguyên khối hình chữ T cao hơn 3m.
3 Ngôi đền cổ nhất trong lịch sử loài người được phát hiện vào năm bao nhiêu?
icon
1963
icon
1964
icon
1965
icon
1966
Giải thích Gobekli Tepe được phát hiện vào năm 1964 bởi các nhà khảo cổ học đến từ Đại học Istanbul và Đại học Chicago. Tuy nhiên, phải tới năm 1994, khi nhà khảo cổ học người Đức Klaus Schmidt đưa ra bằng chứng nơi đây là một khu di tích thời kỳ đồ đá cổ đại, thì những cuộc khai quật qui mô lớn mới được triển khai.
4 Ngôi đền này được xây dựng cách đây bao nhiêu năm?
icon
Khoảng 10.000 năm trước
icon
Khoảng 10.600 năm trước
icon
Khoảng 11.000 năm trước
icon
Khoảng 11.600 năm trước
Giải thích Về niên đại, Göbekli Tepe được hình thành khoảng 11.600 năm trước, gần 12 thiên niên kỷ, tức là 7.000 năm trước khi Kim Tự Tháp Giza được xây dựng. Đây là ngôi đền cổ nhất từng được tìm thấy trong lịch sử loài người.
5 Ngôi đền được UNESCO ghi danh là Di sản Thế giới vào năm bao nhiêu?
icon
2016
icon
2017
icon
2018
icon
2019
Giải thích Ngày 01/7/2018, UNESCO đã công bố xếp hạng ngôi đền cổ nhất thế giới Gobekli Tepe vào danh sách Di sản Thế giới. Theo tuyên bố của UNESCO, Đền Gobekli Tepe bao gồm các cột bằng đá xếp vòng tròn, với hai cột đá cao hơn 4m nằm ở giữa và các cột đá nhỏ hơn xếp xung quanh.
6 Ngôi đền lâu đời nhất được phát hiện đã thay đổi hiểu biết của con người về xã hội loài người cổ đại?
icon
Đúng
icon
Sai
Giải thích Việc khám phá ra Gobekli Tepe đã làm thay đổi cơ bản sự hiểu biết của con người về giai đoạn mang tính quyết định trong sự phát triển của xã hội loài người cổ đại. Có thể thấy con người ở thời kỳ săn bắt hái lượm cũng đã có thể xây dựng lên các khu phức hợp đền đài.
(Ngày Nay) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1417/QĐ-TTg về việc thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
(Ngày Nay) - Theo Bộ Y tế, kháng thuốc là một mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển toàn cầu. Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng. Việc phòng, chống kháng thuốc đòi hỏi sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội.
(Ngày Nay) - Tiếp theo chương trình công tác tại Cà Mau, chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020-2025.
(Ngày Nay) - Nghe Pháp là từ thường gặp trong kinh. Đa văn là nghe Pháp nhiều, một trong những hạnh lành. Ngày nay, nghe Pháp không chỉ nghe giảng mà còn là đọc, tụng, nghiên cứu, thảo luận, biên khảo giáo pháp.
(Ngày Nay) - Ngày 17/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ phối hợp cùng Thành đoàn Thành phố trao học bổng “Tiếp sức đến trường” cho 231 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
(Ngày Nay) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký các Quyết định phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La nhiệm kỳ 2021 – 2026.
(Ngày Nay) - Tối 17/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng Đoàn công tác Trung ương đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại Tổ dân phố 4, phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình. Cùng tham dự có đại diện lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, tỉnh Ninh Bình và đông đảo cán bộ, nhân dân Tổ dân phố 4, phường Đông Thành.
(Ngày Nay) - Tỉnh Hưng Yên đang triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển, mở rộng người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với nhiều hoạt động hỗ trợ và các chính sách đảm bảo an sinh xã hội, nhằm mang lại quyền lợi thiết thực cho người dân.
(Ngày Nay) - Ngày 16/11, trong cuộc thảo luận về tuyên bố chung trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), các nhà ngoại giao của nhóm đã gặp khó khăn trong việc thu hẹp bất đồng về nguồn tài chính để giải quyết biến đổi khí hậu và vấn đề đánh thuế nhóm siêu giàu.