Bộ sách Lịch sử quân sự Việt Nam. Ảnh: baochinhphu.vn
Xuất bản bộ sách 14 tập về lịch sử quân sự Việt Nam
(Ngày Nay) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa tổ chức xuất bản lần thứ ba bộ sách Lịch sử quân sự Việt Nam của Viện Lịch sử quân sự nhằm tiếp tục truyền bá tri thức lịch sử quân sự dân tộc tới các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế. Đây là một trong những hoạt động hướng tới các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2024.
Người dân từ khắp nơi đổ về để cầu nguyện tại Đền Shri Digambar Jain Lal (màu đỏ) và Đền thờ Hindu Gauri Shankar (màu cam) ở Chandni Chowk. Ảnh: CNN.
Ngôi nhà lưu giữ hàng trăm năm lịch sử Ấn Độ ở Delhi
(Ngày Nay) - Chandni Chowk từng là khu phố được mọi người nhắc đến với sự kính nể. Được xây dựng vào thế kỷ 17 bởi Hoàng đế Shah Jahan, nơi đây phản ánh sự giàu có của đế chế Mughal hùng mạnh một thời, nhanh chóng trở thành một trong những khu vực đáng mơ ước nhất Ấn Độ, nơi các gia đình quyền quý sinh sống trong những dinh thự sang trọng.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu (1920 – 2024)
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời, đại thọ 104 tuổi
(Ngày Nay) - Nhà báo Lê Hữu Tuấn, Phó TBT báo Công giáo và Dân tộc cho hay: “Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời trưa nay. Một đại thụ về lịch sử, địa chí và sưu tập bản đồ đã từ giã chúng ta”. Thông tin từ gia đình cho biết, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời lúc 12 giờ ngày 20-9, hưởng đại thọ 104 tuổi.
Truyện kiếm hiệp Việt Nam còn có mấy ai?
Truyện kiếm hiệp Việt Nam còn có mấy ai?
(Ngày Nay) - Tiểu thuyết kiếm hiệp – dã sử “Nam triều kiến mộng” dày hơn 400 trang của tác giả sinh năm 1988 Bửu Nguyễn vừa ấn hành chỉ với 500 cuốn rất khác với những gì độc giả được biết ở thể loại này với những tên tuổi lớn như Kim Dung, Cổ Long… được đón đọc từ khi in hàng ngày trên nhật báo, in sách và dựng thành phim.
“Dấu son Hà Nội” - Tái hiện lịch sử 70 năm kiêu hùng
“Dấu son Hà Nội” - Tái hiện lịch sử 70 năm kiêu hùng
(Ngày Nay) -  Chương trình “Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh”, do UBND Thành phố Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Trong đó điểm nhấn là chương trình khai mạc “Dấu son Hà Nội”, diễn ra vào tối 23/8.
Hội nghị Geneva được tổ chức từ ngày 26/4/1954 đến ngày 21/7/1954. (Ảnh tư liệu)
70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững
(Ngày Nay) - Năm 1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc ta. Sau gần 70 năm nhìn lại, Hội nghị Geneva với hiệp định lịch sử đã để lại nhiều bài học quý báu, trong đó nổi bật là bài học bài học gắn kết chặt chẽ giữa thế và lực trong hoạt động ngoại giao.
Chùa Thầy - Ngôi cổ tự linh thiêng giữa lòng Hà Nội
Chùa Thầy - Ngôi cổ tự linh thiêng giữa lòng Hà Nội
(Ngày Nay) - Chùa Thầy - ngôi chùa cổ kính từ bao đời nay đã trở thành một điểm du lịch tâm linh của người dân Hà Thành. Phong cảnh non nước hữu tình, cùng lối kiến trúc độc đáo mang giá trị tôn giáo và lịch sử đã góp phần tạo nên nét cuốn hút ở nơi đây.
Lịch sử thú vị qua góc nhìn của người trẻ
Lịch sử thú vị qua góc nhìn của người trẻ
(Ngày Nay) -  Tự tay xóa nhòa định kiến người trẻ “dị ứng” với lịch sử, ngày càng nhiều bạn trẻ Gen Z chung tay khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu những giá trị truyền thống thông qua mạng xã hội.
Phát Đạt được ưu ái ra sao ở các dự án BT? - Bài 2: Hạ tầng Khu Cổ đại ì ạch, dang dở, bỏ hoang
Phát Đạt được ưu ái ra sao ở các dự án BT? - Bài 2: Hạ tầng Khu Cổ đại ì ạch, dang dở, bỏ hoang
(Ngày Nay) - Đã 6 năm trôi qua kể từ ngày khởi công (2018-2024), Dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật nội bộ Khu Cổ đại (Khu I) trong Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc TP.HCM được thực hiện bằng hình thức đối tác công tư, hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) chỉ hoàn thành một phần khối lượng công việc, phần lớn còn lại dang dở, bỏ hoang.
Lịch sử thú vị qua góc nhìn của Gen Z
Lịch sử thú vị qua góc nhìn của Gen Z
(Ngày Nay) - Tự tay xóa nhòa định kiến người trẻ “dị ứng” với lịch sử, ngày càng nhiều bạn trẻ Gen Z chung tay khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu những giá trị truyền thống thông qua mạng xã hội.
Ấn Độ lần đầu đăng cai kỳ họp của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO
Ấn Độ lần đầu đăng cai kỳ họp của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO
Năm nay Ấn Độ dự kiến sẽ lần đầu tiên đăng cai và chủ trì một kỳ họp thường niên của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO, diễn đàn thường công bố các di sản mới của thế giới. Đây sẽ là kỳ họp lần thứ 46 của cơ quan quốc tế này, dự kiến diễn ra từ 21 – 31/7 tới.
Tiến sĩ Phan Tiến Dũng, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế, phát biểu tại Hội thảo.
Khơi nguồn cảm hứng dạy học lịch sử
(Ngày Nay) - Ngày 13/12, tại thành phố Huế, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh cùng Trường Đại học Sư phạm (Đại học Huế) tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử trong giai đoạn hiện nay".
'Napoleon' - Hành trình lịch sử đầy hấp dẫn trên màn ảnh
'Napoleon' - Hành trình lịch sử đầy hấp dẫn trên màn ảnh
Một tác phẩm điện ảnh lịch sử đặc sắc đang thu hút sự chú ý của cộng đồng yêu điện ảnh toàn cầu là bộ phim "Napoleon" (tựa phim Việt: "Đế chế Napoleon") do Ridley Scott đạo diễn và David Scarpa chấp bút biên kịch. Cụ thể, "Napoleon" sẽ được công chiếu tại nhiều quốc gia châu Á từ ngày 1/12. Trước đó, bộ phim đã ra mắt tại Bắc Mỹ và gặt hái doanh thu khởi đầu khá tốt.
Cục Điện ảnh lên tiếng về bộ phim 'Đất rừng phương Nam'
Cục Điện ảnh lên tiếng về bộ phim 'Đất rừng phương Nam'
(Ngày Nay) - Liên quan đến phản ánh của dư luận về bộ phim “Đất rừng phương Nam” vừa ra mắt, ngày 15/10, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết: Chiều 14/10, Hội đồng thẩm định, phân loại phim và một số cơ quan, đơn vị chức năng đã tiến hành thẩm định lại bộ phim “Đất rừng phương Nam” theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Cục đã mời nhà sản xuất, đoàn phim “Đất rừng phương Nam” đối thoại, trao đổi một số nội dung liên quan.