Hóa thạch Bọ ba thuỳ Walliserops có một sừng ba ngạnh đặc biệt
Hóa thạch 400 triệu năm tiết lộ cuộc chiến tranh giành bạn tình khốc liệt
(Ngày Nay) - Những chiếc sừng giống như đinh ba trên đầu của một số loài bọ ba thùy có lẽ đã được sử dụng trong các cuộc chiến tranh giành bạn tình. Hành vi giả thuyết này là ví dụ lâu đời nhất về việc cạnh tranh giành quyền sinh sản đã được xác định trong hồ sơ hóa thạch, một nghiên cứu mới cho biết.
Phục dựng môi trường sống của bọ ba thùy.
Bọ ba thùy - 'Cư dân' đông đảo dưới đáy đại dương cổ đại
(Ngày Nay) - Là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất hiện đã tuyệt chủng, hoá thạch lâu đời nhất của Bọ Ba thuỳ (Tilobita) được ghi nhận có niên đại từ Kỷ Cambri cách đây 521 triệu năm. Bọ Ba thuỳ tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng vào cuối kỷ Permi (khoảng 252 triệu năm trước), trước khi khủng long xuất hiện.
Hiện hóa thạch đang được trưng bày trong triển lãm kỷ niệm 75 năm thành lập UNESCO, tại trụ sở của tổ chức ở Paris, Pháp.
UNESCO đón nhận hóa thạch 460 triệu năm tuổi
(Ngày Nay) - Một hóa thạch trilobite (bọ ba thùy) có niên đại từ kỷ Ordovic giữa (khoảng 467 - 458 Ma (triệu năm trước)) tại Công viên địa chất toàn cầu Arouca ở phía Bắc Bồ Đào Nha đã được tặng cho UNESCO. Đại sứ António Nóvoa - đại diện thường trực của Bồ Đào Nha tại UNESCO, và hai đại diện từ Arouca, bà Margarida Belém, thị trưởng của Arouca và ông Manuel Figuentico, đã trao tặng hóa thạch cho bà Shamila Nair-Bedouelle, Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học Tự nhiên.