Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào khi nào?

(Ngày Nay) - Để có được hệ thống chữ viết khá hoàn chỉnh và tiện dụng như ngày nay, chữ quốc ngữ đã trải qua nhiều thăng trầm và nhiều đợt cải tiến.
Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào khi nào?

1 Chữ quốc ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào khi nào?

  • icon

    1865

  • icon

    1867

  • icon

    1869

Chữ quốc ngữ xuất hiện đầu tiên ở đâu tại Việt Nam?

2 Chữ quốc ngữ xuất hiện đầu tiên ở đâu tại Việt Nam?

  • icon

    Ninh Bình

  • icon

    Quảng Nam

  • icon

    Thừa Thiên - Huế

Chữ Quốc ngữ vốn được cho là do Alexandre de Rhodes (1591-1660) sáng tạo ra, nhưng thực tế, ai là người nước ngoài đầu tiên sử dụng?

3 Chữ Quốc ngữ vốn được cho là do Alexandre de Rhodes (1591-1660) sáng tạo ra, nhưng thực tế, ai là người nước ngoài đầu tiên sử dụng?

  • icon

    Linh mục người Bồ Đào Nha Francisco de Pina

  • icon

    Linh mục người Pháp Roland Jacques

  • icon

    Giáo sĩ người Pháp Léopold Michel Cadière

Khi người Pháp hoàn thành xâm chiếm Nam Kỳ vào cuối thế kỷ 19, ai là người ký Nghị định ngày 22/2/1869 bắt buộc dùng chữ quốc ngữ thay thế chữ Nho trong các công văn ở Nam Kỳ?

4 Khi người Pháp hoàn thành xâm chiếm Nam Kỳ vào cuối thế kỷ 19, ai là người ký Nghị định ngày 22/2/1869 bắt buộc dùng chữ quốc ngữ thay thế chữ Nho trong các công văn ở Nam Kỳ?

  • icon

    Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier

  • icon

    Chuẩn đô đốc Louis Charles Georges Jules Lafont

  • icon

    Thống đốc Charles Le Myre de Villiers

Chữ quốc ngữ có bao nhiêu chữ ghép biểu thị phụ âm?

5 Chữ quốc ngữ có bao nhiêu chữ ghép biểu thị phụ âm?

  • icon

    10

  • icon

    11

  • icon

    12

Tờ báo quốc ngữ đầu tiên ở nước ta là tờ nào?

6 Tờ báo quốc ngữ đầu tiên ở nước ta là tờ nào?

  • icon

    Gia Định báo

  • icon

    Thông loại khóa trình

  • icon

    Cả 2 đáp án trên

Trường học đầu tiên dạy chữ quốc ngữ ở Việt Nam là...?

7 Trường học đầu tiên dạy chữ quốc ngữ ở Việt Nam là...?

  • icon

    Trường Thông ngôn tại Hà Nội

  • icon

    Trường Thông ngôn tại Đà Nẵng

  • icon

    Trường Thông ngôn tại Sài Gòn

Hội Truyền bá quốc ngữ ra đời ngày 25/5/1938. Ai là hội trưởng đầu tiên?

8 Hội Truyền bá quốc ngữ ra đời ngày 25/5/1938. Ai là hội trưởng đầu tiên?

  • icon

    Đặng Thai Mai

  • icon

    Nguyễn Văn Tố

  • icon

    Trương Vĩnh Ký

“Chữ Việt còn thì nước ta còn” là câu nói nổi tiếng của ai?

9 “Chữ Việt còn thì nước ta còn” là câu nói nổi tiếng của ai?

  • icon

    Nguyễn Trung Trực

  • icon

    Nguyễn Đình Chiểu

  • icon

    Nguyễn Văn Vĩnh

Có mấy loại chữ viết được dùng làm văn tự chính thức trong lịch sử dân tộc ta?

10 Có mấy loại chữ viết được dùng làm văn tự chính thức trong lịch sử dân tộc ta?

  • icon

    1

  • icon

    2

  • icon

    3

TIN LIÊN QUAN
Thiếu tá Hà Thanh thuyết minh phòng truyền thống cho các chiến sĩ mới.
Không phải cứ cầm súng mới là chiến đấu
(Ngày Nay) - Là một người vợ, một người mẹ nhưng trên hết là một người con của Tổ quốc, những nữ quân nhân luôn xứng đáng được tôn vinh với sự hi sinh cao cả cho sự nghiệp bền vững của dân tộc. Hơn 15 năm công tác tại quân đội, Thiếu tá Đinh Thị Hà Thanh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tỏa sáng với phẩm chất “Anh hùng - bất khuất - trung hậu - đảm đang”.
Ta đi theo ánh lửa từ trái tim mình...
Ta đi theo ánh lửa từ trái tim mình...
(Ngày Nay) - Tròn 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với toàn dân đã lập nên những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Ảnh minh hoạ.
Nga phát triển phương pháp mới chống bệnh huyết khối
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.
Tiết mục biểu diễn văn nghệ của các thành viên Tổ chức Giao lưu Văn hóa Việt Nam-Australia (VACEO). Ảnh: Lê Đạt/PV TTXVN tại Australia.
2024 là năm "bội thu" của ngoại giao văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Trao đổi văn học nghệ thuật, trao đổi văn hóa du lịch, giao lưu thể thao, trao đổi học thuật, trao đổi triển lãm và các hoạt động văn hóa khác là những biểu hiện chính của ngoại giao văn hóa.
“Việt Nam là bạn…”
“Việt Nam là bạn…”
(Ngày Nay) - Không chỉ bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Quân đội nhân dân Việt Nam còn cử lực lượng tham gia hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc tại các quốc gia và khu vực đói nghèo, có xung đột vũ trang tại Châu Phi. Cùng với đó, bộ đội ta cũng từng lên đường hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất… Tại sao phải cử bộ đội đi lo những chuyện “thiên hạ”? Đó có phải là những việc làm phù phiếm và viển vông?
Tìm hiểu vaccine ngừa ung thư của Nga
Tìm hiểu vaccine ngừa ung thư của Nga
(Ngày Nay) - Nga vừa thông báo tuyển tình nguyện viên để thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa ung thư mới có tên là Enteromix. Vaccine do Trung tâm Nghiên cứu Y học Quốc gia về X quang của Bộ Y tế và Viện Y sinh Engelhardt thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga hợp tác điều chế, được Nga tuyên bố là bước đột phá trong cuộc chiến chống ung thư.