(Ngày Nay) - Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng "chặt chém".
(Ngày Nay) - Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
(Ngày Nay) - Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão - được cho là ngày Hoàng đạo) nên nhiều người bắt đầu mở hàng lấy lộc đầu năm, nhiều gia đình cũng làm lễ Hóa vàng (hay gọi là Lễ tạ hết Tết để tiễn gia tiên về nơi âm giới). Do vậy, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả đã giảm nhiều so với những ngày trước Tết.
(Ngày Nay) - Theo Bộ Công Thương, trong 3 ngày Tết (từ ngày 30 đến ngày mùng 2 Tết), hàng hóa được bày bán đa dạng, phong phú, các mặt hàng đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của nhân dân.
(Ngày Nay) - Năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2021, trong đó xuất khẩu tăng 10,6% và nhập khẩu tăng 8,4%. Cả nước xuất siêu 11,2 tỷ USD.
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các đơn vị tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
(Ngày Nay) - Ngày 21/12, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra phán quyết nêu rõ Mỹ đã vi phạm luật thương mại quốc tế khi yêu cầu các hàng hóa nhập khẩu từ Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) phải được gắn mác có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(Ngày Nay) - Đó là khẳng định của ông Nguyễn Hữu Đoan - Giám đốc Ban quản lý Cảng và Cảng vụ đường thủy nội địa Quảng Ngãi với phóng viên Ngày Nay vào trưa nay, ngày 5/7.
(Ngày Nay) - Tin từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết, từ đầu năm 2022 đến nay, lượng hành khách và sản lượng hàng hóa tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2021.
(Ngày Nay) - Thông tin từ Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, 4 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng hàng hóa qua cảng biển ước đạt hơn 236 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2021.
(Ngày Nay) - Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp hàng hóa được lưu thông thuận lợi, các ngành đã phối hợp cũng các địa phương có nhiều giải pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng vận chuyển hàng hóa đảm bảo lưu thông cũng như phòng dịch COVID-19 hiệu quả.
(Ngày Nay) - Vì dịch COVID-19, xe chở hàng hóa từ Hải Dương sang Hải Phòng đang gặp nhiều khó khăn do các phương tiện không được phép lưu thông trên Quốc lộ 5 và phương tiện xuất phát từ Hải Dương phải quay đầu trở lại.
(Ngày Nay) - Hơn 10 tấn nông sản của nông dân tỉnh Hải Dương được tiêu thụ tại lễ phát động Chiến dịch "Chung sức cùng người dân tiêu thụ nông sản" tổ chức ngày 23/2, tại Hà Nội.
(Ngày Nay) - Thị trường hàng xa xỉ của Trung Quốc vẫn phát triển thần tốc trong năm nay ngay cả khi đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến nhu cầu toàn cầu đối với các loại hàng hóa đắt tiền.
Thông tin từ Cục Hàng hải Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2020 tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt hơn 397,5 triệu tấn. Trong đó, lượng hàng container thông qua cảng đạt hơn 11,8 triệu Teus, tăng lần lượt 6% và 8% so với cùng kỳ năm 2019.
Sau vụ đụng độ chết người tại biên giới, người tiêu dùng Ấn Độ ồ ạt kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc. Chính quyền New Delhi cũng tuyên bố tăng thuế lên hàng Trung Quốc.
Không có chuyện “ngăn sông cấm chợ”, việc cấm triệt để việc đi lại của người dân là không đúng trong khi Nhà nước chưa ban bố tình trạng khẩn cấp. Trong Chỉ thị 16 của Thủ tướng cũng không nêu vấn đề “cấm”. Chính phủ cũng chưa ban hành lệnh phong toả nên phương tiện cá nhân và hàng hoá vẫn được lưu thông bình thường.
(Ngày Nay) - Chiều 31/3, bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, sáng cùng ngày có hiện tượng thiếu hàng hóa cục bộ ở một số điểm bán lẻ và siêu thị nhưng, đây chỉ là sự thiếu hụt tức thời và sẽ được bổ sung ngay. Bà Lan khẳng định, thành phố luôn đảm bảo đầy đủ nguồn hàng hóa phục vụ tốt cho nhân dân trong dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Cùng với giấy vệ sinh, nước rửa tay và đồ tạp hóa, người Mỹ đang dự trữ thức ăn và đồ chơi cho thú cưng của họ trong cuộc khủng hoảng Covid-19.