(Ngày Nay) - Ngày 1/12, tại Hà Nội, Chi hội Ngôi trường cuộc sống Sắc màu tự nhiên (trực thuộc Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội) tổ chức Triển lãm tranh “Thủy mặc đề thơ của Phật hoàng Trần Nhân Tông” và trò chuyện, giao lưu về con đường hoằng dương Phật pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
(Ngày Nay) - Trong tuần lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, ban quản lý cáp treo Ngoạ Vân hỗ trợ phục vụ miễn phí cáp treo hai chiều cho toàn thể nhân dân, Phật tử và du khách khi hành hương lên Am Chùa Ngoạ Vân (trong hai ngày 30/11/2024 & 1/12/2024)
(Ngày Nay) - Ngày 13/12, tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2023) và khánh thành Cung Trúc Lâm Yên Tử.
(Ngày Nay) - Phật hoàng Trần Nhân Tông là một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính mình.
(Ngày Nay) - Ngày 23-24/11 vừa qua, tại Khu di tích và danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh đã long trọng tổ chức Đại Lễ tưởng niệm 714 năm Đức vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 -
(Ngày Nay) - Lễ hội đền An Sinh trên quê gốc nhà Trần là sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, là dịp để nhân dân, du khách thập phương đến dâng hương, chiêm bái.
(Ngày Nay) - Ngày 13/12, UBND Thị xã Đông Triều và Giáo hội Phật giáo (GHPG) tỉnh Quảng Ninh tổ chức nghi lễ tưởng niệm 712 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2020) và khởi công tu bổ, tôn tạo chùa Ngoạ Vân (thị xã Đông Triều). Việc tôn tạo di tích chùa Ngọa Vân là để bảo tồn các giá trị di sản văn hóa, giới thiệu tới mọi người về tầm vóc và tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông.
Di tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Lớp thấp nhất là 15 di tích dưới chân núi như: khu rừng già Tàn Lọng, Phủ Am Trà, Đô Kiệu, Thông Đàn, Đá Chồng, Ba Bậc…