(Ngày Nay) - Liên quan đến vấn đề vận chuyển sách giáo khoa khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, ngày 17/8, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết: Vào thời điểm hiện tại, sách giáo khoa đang là mặt hàng cấp thiết cần được vận chuyển, cung ứng kịp thời đến nhà trường, học sinh và giáo viên, chuẩn bị cho khai giảng năm học 2021-2022.
(Ngày Nay) - UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1542/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cấp tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
(Ngày Nay) - Thời gian được ấn định Hội nghị trực tuyến giới thiệu các sách giáo khoa (SGK) lớp 2 của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT) diễn ra mới đây.
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phùng Xuân Nhạ đã ký Quyết định 709/QĐ-BGDĐT phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 2 và Quyết định số 718/QĐ-BGDĐT phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
(Ngày Nay) -Tại TP.HCM, cán bộ quản lý, giáo viên và đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ tham gia thảo luận trong cuộc họp tổ chuyên môn và cuộc họp lựa chọn SGK của trường.
(Ngày Nay) - Bộ GD&ĐT vừa chính thức cho phép điều chỉnh ngữ liệu SGK Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều, theo hướng thay thế 11 bài đọc và điều chỉnh bổ sung nhiều từ ngữ bị cho là phản cảm, khó hiểu.
Bộ GD&ĐT chỉ đạo nhà xuất bản phát hành SGK tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều sẽ in thêm tài liệu chỉnh sửa, bổ sung và phát hoàn toàn miễn phí cho học sinh và các trường đang sử dụng SGK này.
Sau phản ánh của một số giáo viên, cha mẹ học sinh về việc gặp khó khăn trong quá trình dạy và học Chương trình, sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp l, Bộ GD&ĐT đã có công văn về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học. Các địa phương, nhà trường đã nhanh chóng nắm bắt và có sự điều chỉnh.
(Ngày Nay) - Giáo dục là một trong những nền tảng cơ bản cho sự phát triển của xã hội. Mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một nền giáo dục hòa hợp với văn hóa và cập nhật với xu thế của thời đại, Nhật Bản từ lâu đã nổi tiếng với nền giáo dục độc đáo của riêng mình.
Sau một tuần “làm quen” với sách giáo khoa mới, giáo viên, học sinh các trường học Hà Nội đã có những cảm nhận bước đầu về sự đổi mới trong chương trình và phương pháp giảng dạy.
(Ngày Nay) - Theo tìm hiểu tại một số nhà sách bán sách giáo khoa và các phụ huynh có con em đang theo học chương trình Giáo dục Phổ thông của Bộ Giáo dục & Đào tạo đề ra, thì 1 học sinh trong năm học phải mua trọn bộ sách bao gồm cả sách giáo khoa và sách bổ trợ là gần 30 đầu sách với giá ước tính hơn 200 ngàn đồng/ bộ, chưa kể sách nâng cao được trường gợi ý mua riêng. Như vậy, mỗi học sinh học hết chương trình từ lớp 1 đến lớp 12 bị "bao vây" bởi hơn 300 đầu sách. Bao gồm cả sách giáo khoa và sách bổ trợ.
(Ngày Nay) - Xoay quanh bộ sách giáo khoa lớp 1 lần đầu tiên có 5 "phiên bản" cho các trường trên cả nước lựa chọn, Ngày Nay tiếp tục câu chuyện về SGK với GS Nguyễn Minh Thuyết.
Chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã thành công bước đầu. Tôi cho rằng, Bộ GD&ĐT không cần biên soạn thêm 1 bộ SGK. Nếu chi thêm vài trăm tỷ để làm thêm bộ sách nữa là rất lãng phí.
Toàn bộ các sách giáo khoa (SGK) mẫu trong bộ SGK Cánh Diều lớp 1, được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng cho chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2020-2021 sẽ được số hóa, công khai trên mạng Internet để tất cả giáo viên, phụ huynh và học sinh có thể tham khảo trong tháng 1-2020.
Thông tin về việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) chi thù lao cho Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh, mà VietTimes đưa ra đã khiến dư luận sục sôi. Chia sẻ với VietTimes, các chuyên gia và đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã đặt ra câu hỏi về tính khách quan trong việc lựa chọn SGK cho miền Nam, đồng thời, yêu cầu cơ quan chức năng làm rõ vấn đề này.