Giải thích Chớp mắt là một phản xạ vô điều kiện của con người. Chúng ta chớp mắt là để làm sạch mắt, dưỡng ẩm cho mắt, và để bảo vệ mắt trước sự tấn công từ bên ngoài.
2 Chớp mắt có tác dụng gì?
icon
Làm sạch và bảo vệ mắt
icon
Cải thiện sức khỏe của mắt
icon
Giúp bộ não thu thập và xử lý thông tin
icon
Cả 3 đáp án trên
Giải thích Làm sạch và bảo vệ mắt: Nhiệm vụ chính của “cái chớp mắt” là giữ ẩm và bảo vệ cho mắt bằng cách quét sạch các hạt bụi nhỏ hoặc các chất bẩn có thể gây kích ứng mắt. Ngoài ra, mỗi lần chúng ta chớp mắt, một lượng nhỏ nước mắt sẽ được tiết ra làm ẩm giác mạc và giữ cho mắt không bị khô; Cải thiện sức khỏe của mắt: Chớp mắt cũng giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho mắt, giữ cho chúng luôn được mạnh khỏe. Chớp mắt còn giúp cho hình ảnh được phản chiếu rõ hơn trên võng mạc, nhờ vậy chúng ta sẽ nhìn được rõ hơn; Giúp bộ não thu thập và xử lý thông tin: Chớp mắt cũng là khoảng thời gian nghỉ, giúp não thu thập và xử lý những thông tin đã nhìn thấy được. Bộ não thậm chí còn có thể tự lựa chọn một thời điểm thích hợp sao cho giảm tối thiểu nguy cơ mất thông tin để thực hiện việc chớp mắt.
3 Trung bình người lớn chớp mắt bao nhiêu lần/phút?
icon
2 - 5 lần/phút
icon
8 - 11 lần/phút
icon
14 - 17 lần/phút
icon
26 - 29 lần/phút
Giải thích Trung bình, trẻ sơ sinh chỉ chớp mắt khoảng 2 lần/phút, trong khi đó người lớn lại chớp mắt 14 - 17 lần/phút.
4 Việc chớp mắt sẽ thay đổi theo...?
icon
Độ tuổi và hoàn cảnh
icon
Độ tuổi và không gian
icon
Thời gian và không gian
icon
Thời gian và hoàn cảnh
Giải thích Chớp mắt ở trẻ sơ sinh và người lớn cũng khác nhau. Trung bình, trẻ sơ sinh chỉ chớp mắt khoảng 2 lần/phút, trong khi đó người lớn lại chớp mắt 14 - 17 lần/phút. Khoa học vẫn chưa lý giải được nguyên nhân vì sao dẫn đến sự khác biệt này, tuy nhiên một số giả thuyết cho rằng, trẻ sơ sinh có thể không cần đến nhiều nước mắt như người lớn để làm ẩm và bôi trơn mắt của mình. Tốc độ chớp mắt của mỗi người cũng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh. Ví dụ: Khi bạn xem tivi hay đọc sách, mắt của bạn sẽ chớp ít hơn. Và đặc biệt, mắt bạn sẽ chớp vào thời điểm cuối của mỗi câu, dù rất ít khi bạn để ý tới điều này.
5 Khi chớp mắt sẽ làm gián đoạn tầm nhìn?
icon
Đúng
icon
Sai
icon
Tùy từng trường hợp
icon
Chưa có nghiên cứu nào chứng minh điều này
Giải thích Về mặt lý thuyết, khi chớp mắt có thể gây ra tình trạng gián đoạn thông tin nhìn thấy trong một khoảng thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, mắt và não lại có một cơ chế giúp ngăn chặn điều này xảy ra, do đó giúp chúng ta tiếp nhận thông tin một cách liên tục.
6 Thành phần chủ yếu của nước mắt?
icon
Nước
icon
Muối
icon
Protein
icon
Kháng sinh
Giải thích Nước mắt của con người có vị mặn. Theo các nhà khoa học, 99% thành phần của nước mắt là nước, muối chiếm tỷ lệ 1%. Muối có trong nhiều bộ phận cơ thể như nước mắt, mạch máu, mồ hôi. Thậm chí, lượng muối trong máu còn nhiều hơn cả trong nước mắt.
7 Cơ quan nào giúp mắt nhìn thấy đồ vật?
icon
Đồng tử
icon
Võng mạc
icon
Não
icon
Cả 3 đáp án trên
Giải thích Mắt được xem là chiếc máy quay phim kỳ diệu, thu nhận hình ảnh về thế giới xung quanh. Theo sách “10 vạn câu hỏi vì sao”, mắt nhìn được đồ vật là bởi giữa mắt có lỗ nhỏ được gọi là con ngươi (đồng tử). Ánh sáng lọt vào con ngươi, xuyên qua thủy tinh thể đi qua võng mạc. Võng mạc chuyển đổi ánh sáng thành các tín hiệu thần kinh đưa tới não. Nhờ đó, con người có thể nhìn thấy sự vật.
8 Khi nào con người ngừng tiết nước mắt?
icon
Đang nhắm mắt
icon
Đang ngủ
icon
Đang cười
icon
Đang ốm
Giải thích Nước mắt là tuyến duy nhất trên cơ thể không bao giờ cạn, trừ khi con người chết. Phía trên nhãn cầu có tuyến lệ, luôn tiết ra nước mắt, trừ khi con người ngủ. Tuy vậy, chúng ta sẽ không cảm thấy được nước mắt luôn chảy vì nước mắt được giàn ra trên bề mặt nhãn cầu, chảy vào xoang mũi qua ống lệ ở góc mắt.
9 Mắt không sợ hiện tượng tự nhiên nào?
icon
Nắng
icon
Mưa
icon
Nóng
icon
Lạnh
Giải thích Mắt là bộ phận trên cơ thể không sợ lạnh, bởi trên mắt có tế bào thần kinh xúc giác và cảm giác nhưng không có tế bào thần kinh cảm giác lạnh. Do đó, dù thời tiết lạnh tới đâu, mắt cũng không cảm thấy lạnh.
10 Vì sao có người không phân biệt được màu sắc?
icon
Thiếu tế bào hình nón
icon
Thiếu vitamin
icon
Đục thủy tinh thể
icon
Cả 3 đáp án trên
Giải thích Mắt người cảm nhận màu sắc nhờ có tế bào hình nón. Tế bào này có 3 loại, cảm nhận 3 loại sắc tố cơ bản (đỏ, xanh lục, xanh lam). Với những tia sáng khác nhau, tế bào hình nón khác nhau phát ra tín hiệu khác nhau, thông báo tín hiệu tới bộ não, nhờ đó con người phân biệt được màu sắc. Người không phân biệt được màu sắc là bởi trong mắt thiếu đi tế bào hình nón chứa loại sắc tố đó.
(Ngày Nay) - Là một người vợ, một người mẹ nhưng trên hết là một người con của Tổ quốc, những nữ quân nhân luôn xứng đáng được tôn vinh với sự hi sinh cao cả cho sự nghiệp bền vững của dân tộc. Hơn 15 năm công tác tại quân đội, Thiếu tá Đinh Thị Hà Thanh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tỏa sáng với phẩm chất “Anh hùng - bất khuất - trung hậu - đảm đang”.
(Ngày Nay) - Tròn 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với toàn dân đã lập nên những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
(Ngày Nay) - Chương trình chính luận nghệ thuật "Con đường lịch sử" là dịp đặc biệt để người dân cả nước cùng tự hào nhìn lại chặng đường vẻ vang của một quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
(Ngày Nay) - Vào một buổi chiều giá lạnh gần đây tại thành phố Kovel, miền Tây Ukraine, một người đàn ông tóc bạc, mặc quân phục chuẩn bị lên tàu. Vài phút sau, tàu rời ga trong một hành trình dài về phía Đông đất nước, hướng đến tiền tuyến trong cuộc chiến với Nga.
(Ngày Nay) - Giám đốc điều hành OpenAI Sam Altman cho biết có kế hoạch ra mắt mô hình o3 mini vào cuối tháng 1 và bản o3 đầy đủ sau đó, bởi các mô hình ngôn ngữ lớn mạnh hơn có thể vượt trội hơn mô hình hiện có.
(Ngày Nay) - Bộ Giao thông Vận tải sẽ có giải pháp đầu tư hợp lý, hiệu quả, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư bảo đảm đồng bộ với các tuyến cao tốc, đặc biệt với các tuyến cao tốc sắp đưa vào khai thác.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.
(Ngày Nay) - Trao đổi văn học nghệ thuật, trao đổi văn hóa du lịch, giao lưu thể thao, trao đổi học thuật, trao đổi triển lãm và các hoạt động văn hóa khác là những biểu hiện chính của ngoại giao văn hóa.
(Ngày Nay) - Không chỉ bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Quân đội nhân dân Việt Nam còn cử lực lượng tham gia hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc tại các quốc gia và khu vực đói nghèo, có xung đột vũ trang tại Châu Phi. Cùng với đó, bộ đội ta cũng từng lên đường hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất… Tại sao phải cử bộ đội đi lo những chuyện “thiên hạ”? Đó có phải là những việc làm phù phiếm và viển vông?