Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. (Ảnh minh họa)
Ngày Thalassemia thế giới 8/5: Tầm quan trọng của tầm soát trước hôn nhân
(Ngày Nay) - Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.
TS Bạch Quốc Khánh (ngoài cùng bên trái) trong chuyến thăm gia đình anh Trung và bé gái sau ca ghép tế bào gốc.
Cả làng xa lánh vì hai con mắc bệnh tan máu bẩm sinh
[Ngày Nay] - “Khi tôi công khai thông tin hai con mắc bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh), cả làng đồn con tôi bị máu trắng, khách đến nhà tôi mời nước họ không uống vì sợ bị lây’ - anh Phạm Nam Trung tâm sự.
Bệnh nhi điều trị Thalassemia tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. ảnh: H.D
Cần xây dựng Chương trình Thalassemia Quốc gia
[Ngày Nay] - Chi phí điều trị trung bình cho một bệnh nhân Thalassemia (tan máu bẩm sinh) thể nặng từ khi sinh ra tới 30 tuổi hết khoảng 3 tỷ đồng. Trong khi đó, bệnh có thể dự phòng được bằng tư vấn tiền hôn nhân và sàng lọc phát hiện bệnh sớm cho thai nhi.
Ảnh minh họa
Nhiều bà mẹ vẫn chủ quan không sàng lọc sơ sinh
(Ngày Nay) - Mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,5 triệu trẻ chào đời, trong đó 2 - 3% số trẻ bị bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh như: down (chậm phát triển trí tuệ), hội chứng Ewards (dị tật do thừa nhiễm sắc thể), Thalassemia (tan máu bẩm sinh)... Những bệnh lý này sẽ theo con suốt đời nhưng nhiều bà mẹ mang bầu vẫn chủ quan bỏ qua việc sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh.