(Ngày Nay) - Với khoản nợ công lên tới 36 tỷ USD, câu hỏi đặt ra rằng liệu tăng trưởng kinh tế có đủ sức giúp Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính đang ngày càng trầm trọng?
(Ngày Nay) - Các chuyên gia nhận định kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, niềm tin của doanh nghiệp và người dân dần củng cố là động lực tích cực để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.
(Ngày Nay) - Ngày 12/7, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 319/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
(Ngày Nay) - Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Đại Liên 2024) và làm việc tại Trung Quốc, chiều 25/6 (giờ địa phương), tại thành phố Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm với cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của WEF, với chủ đề “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa vào đổi mới sáng tạo tại các nước đang phát triển”.
(Ngày Nay) - Ngày 13/6, tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Moody’s nhận định Ấn Độ sẽ vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024, duy trì đà tăng trưởng trong năm ngoái.
Ngày 11/4, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã có buổi làm việc với Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres để trao đổi về các vấn đề khu vực và quốc tế đang nổi lên hiện nay.
Trong bài viết đăng tải trên trang finance.yahoo.com (Mỹ) ngày 4/4, trong năm 2024, tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ cải thiện và dự báo đạt 4,5%, cao hơn so với mức dự đoán trước đó là 4,2%. Trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực, Việt Nam xếp thứ 6.
(Ngày Nay) - Những thách thức do xung đột địa chính trị diễn ra ở nhiều nơi, chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu vẫn đứt gãy, các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ…, dự báo sẽ tác động không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
(Ngày Nay) - Ngày 8/12, HĐND nhiều tỉnh, thành phố đã thông qua các Nghị quyết quan trọng nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đồng thời bế mạc kỳ họp cuối năm 2023.
Sáng 6/12, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11 năm 2023 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2023; tình hình triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ngày 30/11, Cơ quan thống kê Phần Lan (SF) công bố số liệu chính thức cho thấy tăng trưởng kinh tế của nước này trong quý III/2023 đã giảm vì công nghiệp phát triển chậm lại và nhu cầu tiêu dùng yếu.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 nhưng kết quả này cho thấy nền kinh tế vẫn giữ được xu hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%).
(Ngày Nay) - Việt Nam đang thực hiện mạnh mẽ các biện pháp phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước đối mặt với nhiều thách thức. Ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã chia sẻ những giải pháp Việt Nam cần hướng tới trong thời gian tiếp theo.
(Ngày Nay) - Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, IMF nhận định nền kinh tế thế giới sẽ khó trở lại bắt kịp đà tăng trưởng từng chiếm ưu thế giai đoạn trước 2022, đồng thời hạ dự báo về tăng trưởng toàn cầu.
(Ngày Nay) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
(Ngày Nay) - Để có thể hoàn thành mục tiêu trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, WB lưu ý Việt Nam cần khai thác hiệu quả hơn nữa khu vực dịch vụ đa dạng để duy trì tăng trưởng năng suất bền vững.
(Ngày Nay) - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).