(Ngày Nay) - Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.
(Ngày Nay) - Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.
(Ngày Nay) - Tu hành trong đạo Phật là đi tìm lại bản lai diện mục của chính mình vốn có mặt trước khi được cha mẹ sanh ra, nhưng đã bị lãng quên từ vô thủy kiếp. Nếu người tu hành chưa sáng tỏ việc này thì khác gì mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh, thì làm sao có thể khai mở trí huệ?
(Ngày Nay) - Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.
(Ngày Nay) - Đức Phật cũng khởi đầu tu hành với sanh thân. Trải qua vô số kiếp, Ngài xả thân hành Bồ-tát đạo, tu tạo phước đức trí tuệ hoàn toàn đầy đủ, kết thành Báo thân viên mãn. Từ Báo thân viên mãn, Đức Phật dùng vốn quý giá này để chi phối toàn bộ các pháp,nên tạo thành thân thứ ba gọi là Pháp thân.
(Ngày Nay) - Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”
(Ngày Nay) - Tiếp tục độc hành trên con đường thiền định hay dừng lại và vui với bả lợi danh; đây là câu hỏi lớn và thật sự đấu tranh với ma chướng của nội tâm của người tu chân chính. Cho nên tu hành trước phải thấy đạo, sau đó mới vững tâm tiến đạo.
(Ngày Nay) - Để thấy được sự vĩ đại của Đức Phật lớn lao đến nhường nào, chúng ta không chỉ tìm hiểu trong lịch sử cuộc đời Đức Phật cách đây 2500 năm ở Ấn Độ. Mà chúng ta cần phải tìm hiểu về quá trình tu Bồ Tát Đạo hết sức lâu xa và bi tráng của các tiền thân Đức Phật.
(Ngày Nay) - Chính vì nợ nần ân oán giữa ta và chúng sanh chẳng dứt chẳng liễu, cho nên trong đời này dù là trong cuộc sống hằng ngày, hay là trên con đường tu hành của chính mình, chúng ta luôn gặp phải rất nhiều ma chướng.
(Ngày Nay) - Theo quan điểm của đa số Phật tử Việt Nam đã là người tu hành sẽ không được ăn thịt, cá..nếu ăn thịt thì sẽ không phải kẻ tu hành. Trong Phật giáo Nguyên thủy (Tiểu thừa) không có quan niệm ăn chay giới cấm ăn thịt cá dù có giới cấm sát sinh.
(Ngày Nay) - Tu là một tiếng nguồn gốc từ chữ Hán, dịch nghĩa thong thường là “Sửa”. Đã gọi là Sửa thì bất luận những cái gì xấu xa hư dở đều phải sửa. Mà ở đời có cái gì là hoàn toàn không hư không dở? Nhất là đối với bản thân mỗi người chúng ta có biết bao nhiêu điều xấu xa cần phải sửa.
(Ngày Nay) - Khi tu hành được một thời gian, có người thì ngày càng tăng trưởng đạo lực, Giới - Định - Tuệ thêm lớn nhưng ngược lại có người thì suy giảm, thối thất.
(Ngày Nay) - Ưu điểm và lợi ích của sự tu hành hoàn toàn cần phải nương tựa nơi chính mình bằng thực tiễn, ra sức thực hành mà đưa đến. Phật chỉ cho chúng ta nhiều phương pháp tu, giống như thầy thuốc kê khai toa thuốc cho người bệnh uống.
(Ngày Nay) - Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”.
(Ngày Nay) - Không thể có một đạo Phật tách rời nhân sinh; đạo Phật phải gắn liền với cuộc sống, bởi vì đạo Phật ra đời nhằm giúp chúng sinh thoát khổ, mang lại an lạc hạnh phúc cho con người.
(Ngày Nay) - TP.HCM đang trong những ngày giãn cách theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Chịu tổn thương lớn do dịch bệnh, nhiều Phật tử vẫn tìm cách giữ được sự bình an cho tâm mình.
Quy y cho cây được phổ biến ở nhiều quốc gia theo đạo Phật. Những cái cây được ban cho pháp danh và được bọc trong tấm vải nghệ tây đặc trưng của các nhà sư...
Bằng phương pháp thiền định của Phật giáo – phép chính định để chứng đắc các tầng thiền rồi đạt các quả vị của Tứ Thánh thì tham dục đã không còn nữa, hành giả được hưởng phước báu của công phu, sự hỷ lạc của việc loại bỏ các tật đó.