(Ngày Nay) - Ông là một trong những vị vua có số phận bi thương của lịch sử phong kiến Việt Nam khi bị ép phải xuất gia đi tu, cuối cùng thắt cổ tự vẫn.
Giải thích Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Lý Huệ Tông của nhà Lý là quân vương đầu tiên trong lịch sử phong kiến nước ta từng xuất gia đi tu.
2 Vị vua này xuất gia đi tu tại chùa nào?
icon
Chùa Bút Tháp
icon
Chùa Diệu Đế
icon
Chùa Trấn Quốc
Giải thích Năm 1224, vua Lý Huệ Tông bị ép phải nhường ngôi cho rồi đi tu ở chùa Bát Tháp.
3 Vua Lý Huệ Tông đi tu với pháp danh là gì?
icon
Lý Quang Đại sư
icon
Huệ Quang Đại sư
icon
Tông Quang Đại sư
Giải thích Pháp danh mà vua Lý Huệ Tông đi tu tại chùa Bút Tháp là Huệ Quang Đại sư.
4 Vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho ai trước khi đi tu?
icon
Lý Nhật Quang
icon
Lý Thiên Hinh
icon
Lý Long Cán
Giải thích Quyền hành rơi hết vào tay họ Trần, năm 1224, vua Lý Huệ Tông bị ép nhường ngôi cho con gái là Lý Thiên Hinh (Lý Chiêu Hoàng) rồi xuất gia đi tu, trước khi bị ép phải tự vẫn.
5 Vua Lý Huệ Tông có tên thật là…?
icon
Lý Thiên Tộ
icon
Lý Long Trát
icon
Lý Hạo Sảm
Giải thích Lý Huệ Tông, tên húy là Lý Hạo Sảm, sinh tháng 7 năm Giáp Dần (1194).
6 Lý Huệ Tông lên ngôi khi bao nhiêu tuổi?
icon
2 tuổi
icon
10 tuổi
icon
16 tuổi
Giải thích Ngày 28 tháng 10 năm 1210, vua Lý Cao Tông mất, hoàng thái tử Hạo Sảm lên ngôi trước linh cữu, khi ấy 16 tuổi.
7 Vua Lý Huệ Tông từng có thời gian bị phát bệnh...?
icon
Điên
icon
Đậu mùa
icon
Lao
Giải thích Lý Huệ Tông đã có thời gian bị phát điên. Ban đầu, ông mặc bệnh trúng phong vào cuối năm Bính Tý (1216) nên đau yếu luôn, không đi đâu được chỉ ở trong cung, thầy thuốc giỏi trên cả nước đến cũng không chữa được. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết đến năm Đinh Sửu (1217) “mùa xuân, tháng 3, vua dần phát chứng điên, có lúc nói là Thiên tướng giáng hạ, tay cầm giáo và mộc, cắm cờ nhỏ vào búi tóc, đùa múa từ sáng sớm đến chiều không nghỉ; có khi thôi đùa nghịch, đổ mồ hôi, nóng bức khát nước, thì uống rượu ngủ li bì, đến hôm sau mới tỉnh. Chính sự không biết đến, giao phó cho Trần Tự Khánh. Quyền lực nhà nước dần dần về tay khác”.
8 Người vợ nổi tiếng nhất của vua Lý Huệ Tông à ai?
icon
Trần Thị Dung
icon
Trần Thị Huệ
icon
Trần Thị Lan
Giải thích Vua Lý Hụê Tông có một hoàng hậu nổi tiếng là Trần Thị Dung, bà chính là hoàng hậu chính thất, mẹ vua Lý Chiêu Hoàng. Trần Thị Dung là người có vai trò quan trọng trong việc hình thành nên triều đại nhà Trần. Về sau, bà Trần Thị Dung tái hôn với Trần Thủ Độ.
9 Cuộc đời của Lý Huệ Tông kết thúc thế nào?
icon
Bệnh chết
icon
Bị sát hại
icon
Tự tử
Giải thích Sau khi đi tu tại chùa Bát Tháp, Lý Huệ Tông vẫn luôn bị tay chân của Trần Thủ Độ ngầm theo dõi. Năm 1226, Trần Thủ Độ sợ lòng dân nhớ vua cũ, bèn chuyển Huệ Quang vào chùa Chân Giáo. Cuối cùng, ông bị ép phải thắt cổ tự tử ngay tại chùa, khi mới 33 tuổi, làm vua 14 năm, đi tu 2 năm. Sau khi qua đời, ông được hỏa táng, đưa xương vào tháp chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông.
10 Nhận định nào sau đây khi nói đúng về vua Lý Huệ Tông?
icon
Vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh
icon
Vị vua có nhiều cống hiến nhất trong lịch sử triều Lý
icon
Cả 2 đáp án trên
Giải thích Trong số vua thời phong kiến, Lý Huệ Tông là vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất”.
Kết quả
Bạn hãy chăm chỉ hơn nhé!
điểm
Nguồn ảnh sử dụng trong bài chỉ mang tính chất minh họa
(Ngày Nay) - Tròn 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam cùng với toàn dân đã lập nên những chiến công vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
(Ngày Nay) - Chương trình chính luận nghệ thuật "Con đường lịch sử" là dịp đặc biệt để người dân cả nước cùng tự hào nhìn lại chặng đường vẻ vang của một quân đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
(Ngày Nay) - Vào một buổi chiều giá lạnh gần đây tại thành phố Kovel, miền Tây Ukraine, một người đàn ông tóc bạc, mặc quân phục chuẩn bị lên tàu. Vài phút sau, tàu rời ga trong một hành trình dài về phía Đông đất nước, hướng đến tiền tuyến trong cuộc chiến với Nga.
(Ngày Nay) - Giám đốc điều hành OpenAI Sam Altman cho biết có kế hoạch ra mắt mô hình o3 mini vào cuối tháng 1 và bản o3 đầy đủ sau đó, bởi các mô hình ngôn ngữ lớn mạnh hơn có thể vượt trội hơn mô hình hiện có.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.
(Ngày Nay) - Không chỉ bảo vệ vững chắc Tổ quốc, Quân đội nhân dân Việt Nam còn cử lực lượng tham gia hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hợp Quốc tại các quốc gia và khu vực đói nghèo, có xung đột vũ trang tại Châu Phi. Cùng với đó, bộ đội ta cũng từng lên đường hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất… Tại sao phải cử bộ đội đi lo những chuyện “thiên hạ”? Đó có phải là những việc làm phù phiếm và viển vông?
(Ngày Nay) - Ngày 19/12, tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2024, TCT Sản xuất thiết bị Viettel (VMC) đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Công ty Advanced Business Events (ABE) – Pháp và 3 Points Aviation – Canada để tham gia phát triển mạng lưới cung ứng sản phẩm hàng không vũ trụ.
(Ngày Nay) - Nga vừa thông báo tuyển tình nguyện viên để thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa ung thư mới có tên là Enteromix. Vaccine do Trung tâm Nghiên cứu Y học Quốc gia về X quang của Bộ Y tế và Viện Y sinh Engelhardt thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga hợp tác điều chế, được Nga tuyên bố là bước đột phá trong cuộc chiến chống ung thư.
(Ngày Nay) - Tư lệnh Tình báo quốc phòng, Thiếu tướng Moon Sang Ho, đã bị bắt giữ ngày 20/12, với cáo buộc đóng vai trò quan trọng trong việc ban bố thiết quân luật đêm 3/12.