108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ

Ở bài này lương y Nguyễn Huy sẽ hưỡng dẫn bạn đọc cách chữa bệnh từ những chế phẩm từ gạo như rượu nếp, cháo trai, cháo giò heo…
108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ

9. TPCN rượu nếp (*) chống đau bụng kinh ở phụ nữ:

Rượu nếp ngon vừa chín tới, nếp thường nếp cẩm đều được

108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ - anh 1

Rượu nếp chống đau bụng kinh

· Liều TPCN: Mỗi ngày 1-5 thìa canh (loại thìa ăn phở) uống 1 lần vào lúc sáng sớm hoặc tối trước khi đi ngủ. Người không uống được thì dùng ít.

· Công dụng: Thông mạch, lợi huyết, ích tiêu hóa, tuyên phê bổ phổi, ấm lưng, gối chân tay, kích tim mạch và tuần hoàn não, hưng phấn tinh thần, giúp ăn ngon, ngủ yên. Điều kinh, đỡ đau bụng kinh với phụ nữ. Ở một số trường hợp nam nữ thêm hứng khởi tình dục.

· Phối hợp: Có thể phụ thêm một trong các TPCN như sữa, siro mơ, siro dâu, nước ép sinh tố trái cây. Hoặc nước sắc các vị thuốc đông y như kỷ tử, đỗ trọng, ty tử, nhục thung dung, dâm dương hoắc (Để bổ thận, mạnh gân xương, mạnh tinh dục, trũ thấp). Hay nước sắc ngải cứu, ích mẫu, hồng hoa, hương phụ (để điều kinh, chống đau bụng, đau lưng khi thấy tháng ở phụ nữ).

· Liệu trình: Không dùng các vị thuốc phối hợp 10 – 15 ngày. Nếu dùng thêm các vị thuốc bắc 5-7 ngày.

· Chú ý: Người nhịp tim nhanh, rối loạn thần kinh tim, tim có nhịp ngoại, ta6mthu, hẹp hở van tim, viêm loét dạ dày, viên phế quản – phổi cấp thì tránh dùng. Người huyết áp cao, viêm da cơ địa, viêm gan A, B, C…Viêm bàng quang – niệu cũng không nên dùng. Trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ có thai sơ kỳ thì dùng ít. Có thể thay rượu nếp bằng rượu vang hoặc các loại sâm banh.

10. TPCN rượu gạo (rượu trắng cất từ gạo) giúp ăn ngon, ngủ yên:

Rượu ngon, đã khử aldehit, lành mạnh không pha tạp, độ cồn 30-40%.

108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ - anh 2

Rượu gạo giúp ăn ngon ngủ yên

· Liều TPCN: 1 thìa canh đến 1 chén nhỏ (20-30ml) uống 1 lần lúc trước khi đi ngủ (Uống khai vị cũng được nưng ít có tác dụng về TPCN). Người không biết uống rượu thì có thể pha loãng bớt hoặc pha thêm mật ong hoặc sữa tươi).

· Công dụng: Hoạt huyết, thông huyết, khử ứ, mạnh lương gối gân xương, trừ thấp, chống tê đau. Ấm can tỳ thận, ấm tứ chi, giúp ăn ngon, ngủ yên, kích thích tim mạch, đỡ đau vai và cổ gáy, tránh được chứng bế kinh, đau bụng kinh ở phụ nữ, thư dãn cơ bắp và tinh thần ở người lớn tuổi (Gọi là “mát xa” nội thân thể). Làm tăng dịch vị, dịch ruột, giúp quá trình lên men thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng trong hệ tiêu hóa được tốt hơn…

· Phối hợp: Có thể pha thêm ít sữa, ít mật ong hoặc thay thế bằng rượu nếp, rượu nếp cẩm, rượu vang các loại (Tăng liều lượng gấp 3 lần).

· Liệu trình: 10-15 ngày.

· Chú ý: Người cao huyết áp, bệnh tim mạch, tim dập nhanh, đang viêm gan A,BC, đang có ổ viêm ở dạ dày – tá tràng, viêm bàng quang – viêm niệu đạo, viêm da cơ địa, chảy máu cam, hen xuyễn, trĩ nội,ngoại, đang bệnh gout... Trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ có thai không nên dùng.

11. TPCN cháo móng giò heo chống loãng xương:

Gạo nếp (hoặc nếp + tẻ) + móng giò heo + gia vị vừa đủ nấu nhừ (như kinh nghiệm dân gian)

108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ - anh 3

Cháo giò heo chống loãng xương

· Liều TPCN: Ăn thay cơm, ngày một đến hai bữa.

· Công dụng: Lợi sữa bà đẻ. Người già, người trẻ ăn nhiều trơn lông đỏ da, thêm tân dịch, lợi phế, vinh can, bổ thận, sinh tinh, tăng tiết âm dịch, khỏi hư lao, khỏe gân xương, chống loãng xương, khô khớp, nhuận táo.

· Phối hợp: Có thể dùng kèm các TPCN khác như hành ta, hành tây hoặc các vị thuốc như đương quy, kỷ tử, đông trùng, hạ thảo…

· Liệu trình 5 - 10 ngày.

· Chú ý: Những người “trệ tỳ” (hay đầy bụng, khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém) thì không nên tiêu dùng. Trẻ em dưới 15 dùng ít.

12. TPCN cháo trai chống đổ mồ hôi ở bàn tay, bàn chân:

Gạo nếp + tẻ (hoặc tấm) + trai + gia vị vừa đủ. Nấu thành cháo (như kinh nghiệm dân gian).

108 TPCN chữa bệnh (kỳ 3): Rượu nếp chống đau bụng kinh ở phụ nữ - anh 4

Cháo trai chống dổ mồ hôi trộm

· Liều TPCN: Ngày 1-2 bát (loại bát ăn cơm) chia 1-2 lần. Có thể ăn trừ bữa.

· Công dụng: Trẻ em, người lớn phế âm hư, mồ hôi trộn, bàn chân - bàn tay ra mồ hôi, đổ máu cam, nóng gan thận, ngủ hay giật mình, sợ hãi. Làm dịu nhịp tim, bổ thần kinh, chống rối loạn thần kinh thực vật ngoại biên. Giây kích thích (nhẹ) hưng phấn ở phụ nữ.

· Liệu trình 5 – 7 ngày.

· Chú ý: Người bụng yếu, đang rối loạn tiêu hóa không nên dùng

(Còn nữa)

Xem thêm

-Đại lương y Nguyễn Huy công bố 108 Thực phẩm chức năng quý hiếm hỗ trợ chữa bệnh

-108 TPCN chữa bệnh: Gạo tẩm dấm giúp giảm mỡ máu, tan khối u…

Ông Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
Ông Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
(Ngày Nay) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ nhiệm Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) cho biết, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), Trung tâm sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại di sản Thành nhà Hồ.
Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL Hồ An Phong.
Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg: Bước ngoặt quan trọng cho ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 21 và 22/11/2024, Bộ VH,TT&DL đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Hội nghị được kỳ vọng trở thành bước đột phá, đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp văn hóa. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cũng cử đại diện tham dự hội nghị nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tiễn để thúc đẩy công nghiệp văn hóa gắn liền với hợp tác toàn cầu.
Bước tiến đột phá trong dự án xây dựng Bản đồ Tế bào con người
Bước tiến đột phá trong dự án xây dựng Bản đồ Tế bào con người
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
(Ngày Nay) - Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.
Sắp xếp đơn vị hành chính của 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Sắp xếp đơn vị hành chính của 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(Ngày Nay) - Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: An Giang, Đồng Tháp, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Sơn La, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, giai đoạn 2023 – 2025.
Đặc sắc chương trình giao lưu "Sắc màu di sản"
Đặc sắc chương trình giao lưu "Sắc màu di sản"
(Ngày Nay) - Tối 21/11, tại hồ Nguyên Phi Ỷ Lan (thành phố Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Chương trình nghệ thuật dân ca trên thuyền và giao lưu các miền di sản chủ đề "Sắc màu di sản".
Phật dạy 5 điều thân kính với làng xóm
Phật dạy 5 điều thân kính với làng xóm
(Ngày Nay) - Mối quan hệ làng xóm cũng có những nhiêu khê và phức tạp, nếu không khéo thì từ thâm tình lại hóa ra giận ghét, thậm chí là oán thù. Cho nên Đức Phật rất tinh tế khi dạy phải thân kính với bà con.
Học cách trân quý từng phút giây còn sống
Học cách trân quý từng phút giây còn sống
(Ngày Nay) - Khi tôi nghe thấy tin có người nào đó vừa mất đi, tin ấy với tôi như tiếng chuông thức tỉnh. Tiếng chuông đó là một lời nhắc nhở sâu sắc về sự mong manh của kiếp người.