(Ngày Nay) - Tình trạng bất ổn tại Pháp hiện nay có lẽ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa mà nếu chỉ những cuộc trấn áp của cảnh sát và kiểm duyệt phương tiện truyền thông xã hội thì không thể giải quyết triệt để.
(Ngày Nay) - Ít nhất 174 người đã thiệt mạng và 180 người bị thương trong vụ giẫm đạp và bạo loạn xảy ra tại sân vận động Kanjuruhan ở thành phố Malang, tỉnh Đông Java.
(Ngày Nay) - Tổng thống Kazakhstan cuối tuần qua đã sa thải thêm hai quan chức an ninh cấp cao sau khi làn sóng bạo loạn nổ ra trên cả nước khiến hơn một trăm người thiệt mạng.
(Ngày Nay) - Ngày 3/4, thông tin từ cảnh sát địa phương cho biết 8 người đã bị bắt và 15 cảnh sát đã bị thương vào đêm 2/4 (giờ địa phương) liên quan đến các vụ bạo động đường phố ở thủ đô Belfast của Bắc Ireland.
(Ngày Nay) - CNN dẫn nguồn tin các cố vấn nói rằng cựu Tổng thống Donald Trump không hề tỏ ra hối tiếc về vụ bạo động ở Điện Capitol, dù việc này có thể ảnh hưởng kết quả phiên tòa Thượng viện.
(Ngày Nay) - Nhiều video mới được công bố cho thấy bạo lực tại Điện Capitol vào ngày 6/1 nghiêm trọng hơn nhiều so với những gì báo đài đưa tin trước đó.
(Ngày Nay) - Nhiều người ủng hộ Trump đã bị sa thải hoặc phải đối mặt với cáo buộc hình sự sau khi tham gia cuộc biểu tình tại toà nhà Quốc hội Mỹ ngày 6/1.
Các quan chức mới nhất trong chính quyền từ chức gồm Giám đốc cấp cao về các vấn đề châu Phi, Trung Đông và Bắc Phi; Giám đốc cấp cao về chính sách quốc phòng, vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Vụ bạo loạn tại trụ sở Quốc hội Mỹ đã khiến một số thành viên Dân chủ kêu gọi bãi nhiệm Tổng thống Trump trước khi ông Joe Biden tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/1 tới.
(Ngày Nay) - Euronews ngày 6/12 cho biết, hàng chục ngàn người trên toàn nước Pháp đã đổ xuống đường biểu tình để phản đối một dự luận về an ninh của Tổng thống Emmanuel Macron. Không chỉ có vậy, những người phản đối còn ném gạch đá vào cảnh sát, đập phá cửa hàng, đốt xe cộ.
(Ngày Nay) - Biểu tình ở Mỹ dẫn đến những cuộc bạo động trong những ngày qua đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, trong đó phải kể đến các đại lí xe hơi khi hàng chục, hàng trăm xe ô tô bị đập phá.
Tại Italy, Tây Ban Nha, Anh, Bỉ, hàng nghìn người đã tham gia biểu tình đòi hỏi "quyền sống cho người da màu" và phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của George Floyd.
Làn sóng biểu tình đòi công bằng sắc tộc sau cái chết của công dân gốc Phi George Floyd tiếp tục lan rộng và bùng phát dữ dội khắp nước Mỹ, bất chấp việc nhiều thành phố đã áp lệnh giới nghiêm nhằm khôi phục trật tự.
Từ biểu tình ôn hòa, một số cá nhân quá khích bắt đầu sử dụng bạo lực, hôi của và cướp bóc. Làn sóng bắt đầu từ bang Minnesota, lan nhanh ra hơn 20 thành phố tại 16 bang khác ở Mỹ.