Giả thuyết về Ngày tận thế của vũ trụ là một chủ đề đáng chú ý trong viễn tưởng khoa học vũ trụ. Các nhà khoa học đã đưa ra những viễn cảnh tận thế của vũ trụ là Vụ Băng Giá Lớn, Cái Chết Nhiệt, Vụ Co Lớn, Vụ Xé Rách Lớn và Sự Thay đổi Lớn.
Thiên hà hình thành từ đâu?, ngoài Trái đất có sự sống tồn tại không?, hay lỗ đen có sức tàn phá như thế nào? là những bí ẩn vũ trụ thách thức loài người lớn nhất.
Sao Mộc (Mộc tinh) là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời, thuộc "Tứ đại tinh" trong Thái Dương Hệ. Sao Mộc có chu kỳ tự quay ngắn nhất trong tất cả các hành tinh thuộc Thái Dương Hệ. Thời gian Mộc tinh tự xoay quanh nó là 9 giờ 55 phút 30 giây.
NASA thông báo, tàu vũ trụ Kepler đã phát hiện thêm một hành tinh mới trong Hệ Mặt trời. Hành tinh này có đường kính gấp 2,5 lần Trái đất và cách hành tinh của chúng ta 180 năm ánh sáng.
Thuyết Tương đối của nhà bác học vĩ đại người Đức Albert Einstein (1879 – 1955) là một trong những học thuyết nổi tiếng nhất trong thế kỷ 20. Nó giúp giải thích nhiều sự việc mà chúng ta nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày.
Đứng trong danh sách top 10 quốc gia chi tiền 'khủng' cho hoạt động thám hiểm vũ trụ có hai quốc gia châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ với các dự án không gian 'dài hơi' nhằm thám hiểm sao Hỏa và Mặt trăng.
Năng lượng tối được cho là chiếm 68% vũ trụ, trong khi vật chất tối chiếm khoảng 27%. Phần còn lại bao gồm tất cả những gì trên Trái đất, tất cả những gì chúng ta có thể quan sát được, chiếm chưa đầy 5% của vũ trụ.
Với tốc độ cuốn gần 1,5 tỷ km/h và độ lớn ‘siêu khủng’ gấp 30 tỷ lần Mặt trời, Lỗ đen được xem là ‘kẻ giết người khổng lồ’ ngoài vũ trụ. Ngay cả ánh sáng cũng không đủ sức thoát khỏi mặt biên của Lỗ đen.