(Ngày Nay) - Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học cho rằng, việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin là một trong những yếu tố, cơ sở lý luận quan trọng, bảo đảm thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
(Ngày Nay) - Sự ra đời của Triết học Mác ở những năm 40 của thế kỷ XIX không chỉ dựa trên những điều kiện khách quan như kinh tế - xã hội, tiền đề cơ bản về mặt khoa học tự nhiên, tiền đề lý luận mà còn dựa trên những điều kiện chủ quan.
(Ngày Nay) - Ngày 7/11, nhân dân tiến bộ thế giới kỷ niệm 106 năm ngày Cách mạng tháng Mười Nga thành công (7/11/1917 - 7/11/2023). Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trong lịch sử thế giới, đã giành thắng lợi, tạo nên bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử nhân loại, là một sự kiện có ảnh hưởng rộng nhất tới phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” tuyển chọn 29 bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, phân tích biện chứng, lý giải thấu đáo những câu hỏi lớn về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
(Ngày Nay) - Ngày 16/5/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
(Ngày Nay) - Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2021) và bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN PHÚ TRỌNG, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có bài viết quan trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Ngày Nay xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
(Ngày Nay) - Nội dung quan trọng hàng đầu của dân giàu là Nhân dân được “làm ăn”, tự lo cuộc sống cho mình, là hiện thực hóa cái quyền “tự do mưu cầu hạnh phúc” như tinh thần của Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.