Ảnh minh hoạ.
Khám phá 11 sự thật thú vị về bộ não con người
(Ngày Nay) - Não bộ là một trong những cơ quan "béo" nhất cơ thể; các mạch máu của bộ não nếu nối lại với nhau có thể dài tới 170.000km và năng lượng để não hoạt động có thể thắp sáng một bóng đèn nhỏ.
Ảnh minh hoạ.
5 thói quen vô thức mỗi ngày gây suy nhược cơ thể
(Ngày Nay) - Làm việc trong một môi trường lộn xộn có thể làm tăng khả năng phân tâm và thiếu tập trung, bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng công việc không còn đạt mức tốt nhất.
COVID-19 tác động tới cơ thể như thế nào?
COVID-19 tác động tới cơ thể như thế nào?
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới nhất, bệnh nhân mắc COVID-19 không chỉ bị tổn thương phổi mà còn có nguy cơ bị suy thận, tổn thương gan, tim, não, hệ thần kinh, da và đường tiêu hóa.
Cách giữ ấm cơ thể trong những ngày rét đậm
Cách giữ ấm cơ thể trong những ngày rét đậm
 Giữ cho cơ thể ấm áp trong những ngày rét đậm, rét hại sẽ phòng tránh được nhiều bệnh tật. Ăn uống đầy đủ, mặc nhiều lớp áo, không uống bia rượu... là những cách bạn có thể giữ ấm khi trời lạnh.
Cơ thể thực sự cần bao nhiêu carbohydrate mỗi ngày?
Cơ thể thực sự cần bao nhiêu carbohydrate mỗi ngày?
Tất cả các phương pháp ăn uống nhằm cắt giảm tối đa lượng carbohydrate như low–carb (giảm khoảng 1/4 lượng carbohydrate tiêu thụ), hay keto (thay thế hoàn toàn carbohydrate trong khẩu phần ăn bằng chất béo) đều đã được nhiều người áp dụng với hy vọng sẽ giúp họ cải thiện sức khỏe.
 Nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?
Nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?
(Ngày Nay) - Cơ thể chúng ta thường xuyên mất nước, chủ yếu qua đường tiểu và mồ hôi. Các cơ quan y tế thường khuyên, nên uống 2 lít nước mỗi ngày. Tuy nhiên, cũng có những chuyên gia y học lại cho rằng, cơ thể lúc nào cũng mất nước (ít hoặc nhiều), vì vậy dù không khát, cũng nên thường xuyên nhấm nháp chút đỉnh nước…
Ảnh minh họa
Đừng truyền dịch, hãy cố gắng ăn!
(Ngày Nay) - Một số người cho rằng truyền dịch sẽ đi thẳng vào máu và sẽ đi vào thẳng cơ thể nên truyền dịch sẽ có giá trị hồi phục. Điều đó đúng. Nhưng chưa đủ. Bởi ở một khía cạnh nào đó, việc hồi phục cơ thể, truyền dịch có công dụng thua xa việc tự ăn. Nếu bạn có khả năng gượng dậy để ăn thì hãy cố gắng ăn chút xíu bạn nhé, bởi nó vô cùng hữu dụng.
Mẹ bầu nào dễ bị sinh non hay sẩy thai?
Mẹ bầu nào dễ bị sinh non hay sẩy thai?
(Ngày Nay) - Ngoài chế độ ăn uống và lối sống, những yếu tố xấu như gen di truyền và phản ứng hoá học trong cơ thể mẹ cũng có thể gây ra khả năng sinh non cao