(Ngày Nay) - Ngày 13/10, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Trưng bày tư liệu với chủ đề “Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc”. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2009-2024).
(Ngày Nay) - Theo thống kê, nước Pháp có hơn 45.600 cơ sở di tích, di sản, trong đó phần lớn là các nhà thờ, thánh đường và lâu đài cổ. Để huy động nguồn vốn cho các hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích, bên cạnh phần đóng góp đáng kể của ngân sách địa phương, chính quyền Paris còn huy động sự tài trợ của các doanh nghiệp, hội đoàn, cùng sự đóng góp của người dân và khách du lịch.
(Ngày Nay) - Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.
(Ngày Nay) - Hưng Yên là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hiện đang được khai thác gắn với phát triển du lịch.
(Ngày Nay) - Ngày 1/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp cùng Nhà xuất bản Dân trí ra mắt cuốn sách “Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa” của tác giả Phạm Việt Long. Đây là một tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu - một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt.
(Ngày Nay) - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc, có sự tham gia của cộng đồng là điều quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững. Điều này mang lại lợi ích to lớn trong thúc đẩy kinh tế - xã hội mỗi địa phương, đặc biệt, người dân được hưởng lợi từ chính di sản của cộng đồng.
(Ngày Nay) - Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CH Pháp, ngày 5/6, tại Paris, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tới thăm trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), gặp và làm việc với Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay.
Tối 27/3, tại khu Khằm, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da.
(Ngày Nay) - Trong định hướng phát triển kinh tế, xã hội, đời sống của tương lai, huyện Bình Lục (Hà Nam) xác định rõ mục tiêu về việc sẽ lấy việc phát huy giá trị di sản văn hoá làm nòng cốt, lấy việc định hướng “công nghiệp văn hoá” làm nền tảng cho sự phát triển bền vững.
(Ngày Nay) - Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng. Xòe Thái ra đời đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần và là phương tiện giao tiếp, kết nối cộng đồng.
(Ngày Nay) - Những mộc bản tại chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) cần được bảo vệ đặc biệt vì đây là những di sản rất quý giá đối với nền Phật giáo tại Việt Nam.
Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào 2005, các tỉnh ở Tây Nguyên đã có nhiều giải pháp để bảo tồn và phát huy.
(Ngày Nay) - Cục Di sản văn hóa đề nghị các các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện một số nhiệm vụ như tăng cường phòng chống thiên tai, trộm cắp tại bảo tàng và di tích trong năm 2021.
(Ngày Nay) - Theo sự phát triển tất yếu của quá trình đô thị hóa, các làng cổ, làng nghề… Hà Nội sẽ dần bị thu hẹp lại, kéo theo đó là các di sản văn hóa dân gian sẽ dần mất đi hoặc không còn tồn tại. Điều đó đặt ra những thách thức cho các nhà văn hóa dân gian.
Câu hỏi một lần nữa được những người yêu mến giá trị và vẻ đẹp của tà áo dài Việt Nam đặt ra tại Hội thảo Trang phục Áo dài truyền thống: Vấn đề bảo tồn và phát triển trong xã hội hiện nay, do CLB Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội vừa tổ chức tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ.
Di sản Kết nối là dự án trong khuôn khổ Chương trình Văn hóa và Phát triển của Hội đồng Anh tại Việt Nam, kéo dài trong 2 năm, nhằm tìm hiểu việc sử dụng di sản văn hóa để phát triển và mang lại lợi ích cho toàn xã hội.
"Tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Nguyên Tiêu của người Hoa quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh" vừa đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào chiều 5/7.
Hà Nội tự hào là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu một khối di sản văn hóa, lịch sử vô giá. Tuy nhiên, hầu hết các di sản vẫn chưa được bảo tồn và phát huy một cách xứng tầm so với các giá trị vốn có.