Nếu như di sản biết nói
Nếu như di sản biết nói
(Ngày Nay) - Nếu một nhà máy, khu tập thể muốn chia sẻ câu chuyện của mình, chúng sẽ kể điều gì? Kết hợp công nghệ và nghệ thuật, một nhóm bạn trẻ mang tên Hà Nội Ad Hoc đã thay mặt các di sản kể lại những câu chuyện về một thuở vàng son của thời đại công nghiệp hóa.
Phong vị Tết Hà Nội xưa và nay
Phong vị Tết Hà Nội xưa và nay
(Ngày Nay) - Tết là những ngày mở đầu cho năm mới và được coi là thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khép lại những việc đã qua để chờ đón những điều tốt đẹp trước thềm Xuân mới.
Các thành viên là người thân, họ hàng hoặc ngư dân cùng chung sở hữu chiếc thuyền thực hiện nghi thức cúng thuyền.
Lễ tục "cúng thuyền" của ngư dân làng biển
(Ngày Nay) - Với hơn 20km đường bờ biển, huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 8 xã giáp biển, bãi ngang. Hàng trăm năm qua, nghề đánh bắt, khai thác hải sản đã gắn liền với ngư dân và là thế mạnh trong phát triển kinh tế nơi đây.
Nét đẹp tục "giỗ sống" báo hiếu cha mẹ ở Minh Hóa
Nét đẹp tục "giỗ sống" báo hiếu cha mẹ ở Minh Hóa
(Ngày Nay) - Cứ vào dịp giáp Tết Nguyên đán, bà con người Nguồn tại huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) lại duy trì nét văn hóa làm mâm cơm để dâng lên báo hiếu cha mẹ. Đây còn gọi là tục "giỗ sống” cha mẹ hay sau này gọi là lễ bưng cỗ Tết lên cha mẹ, đây là nét văn hóa đã có từ lâu đời, hiện vẫn còn được lưu giữ.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán Nôm
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán Nôm
Là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hoá đặc sắc Thừa Thiên – Huế lưu giữ hệ thống di sản Hán Nôm phong phú, đồ sộ bậc nhất cả nước. Thời gian qua, tỉnh đã đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản quý giá này một cách có hiệu quả, góp phần thiết thực để xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thành một trung tâm văn hóa đặc sắc, một đô thị di sản đặc thù của Việt Nam.
Ảnh minh họa.
Tổ chức lễ hội Xuân sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo sự nguyên vẹn của di sản
(Ngày Nay) - Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.
Các diễn giả trao đổi tại tọa đàm "Phong vị tết xưa Hà Nội".
Nét đẹp phong vị Tết xưa Hà Nội
(Ngày Nay) - Ngày 1/2, nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động mừng Xuân, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là phong vị Tết xưa Hà Nội đến công chúng.
Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết tại Thành Nhà Hồ
Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết tại Thành Nhà Hồ
(Ngày Nay) - Chiều 1/2 (tức ngày 22 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã tái hiện nghi lễ thượng nêu (dựng cây nêu) theo phong tục của Vương triều Hồ vào ngày Tết Nguyên đán.
Mô hình đất nung kiến trúc thời Lê sơ, niên đại thế kỷ XV được công nhận Bảo vật quốc gia. Ảnh: TTXVN phát
Bốn hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được công nhận Bảo vật quốc gia
(Ngày Nay) - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, ngày 18/1/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 Bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có 4 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia tại Hải Dương
Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia tại Hải Dương
(Ngày Nay) - Hải Dương vừa có thêm 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, gồm: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần, niên đại thế kỷ XIII - XIV, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, niên đại thời Lê trung hưng, hiện thờ tại chùa Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh; Mộc bản chùa Trăm Gian, niên đại thế kỷ XVII – XX, hiện lưu giữ tại chùa Trăm Gian, xã An Bình, huyện Nam Sách.
Ảnh minh họa
Bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản
(Ngày Nay) -  Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Bảo tồn Cây Di sản không chỉ góp phần giáo dục cho cộng đồng biết trân quý những giá trị lịch sử, mà còn là bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Chính vì vậy, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã phát huy tinh thần trách nhiệm, chung tay gìn giữ, bảo tồn, chăm sóc Cây Di sản và xây dựng không gian sống xanh - sạch - đẹp.
Thắng cảnh Hòn Vọng Phu thuộc Cụm di tích nghệ thuật và danh thắng Quốc gia núi An Hoạch (thuộc phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa).
Triển khai Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu
(Ngày Nay) - Trước tình trạng thắng cảnh Hòn Vọng Phu, thuộc Cụm di tích nghệ thuật và thắng cảnh núi An Hoạch (phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa) bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kèm sấm sét, mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc triển khai thực hiện Dự án chống sét cho di tích Hòn Vọng Phu.
Chương trình khai mạc Festival Ninh Bình – Tràng An lần thứ II. Ảnh tư liệu: Thùy Dung
Ninh Bình: Xây dựng thương hiệu lễ hội từ di sản văn hóa
(Ngày Nay) - Bằng các hoạt động văn hóa đặc sắc, có tính kết nối và lan tỏa cao, Festival Ninh Bình - Tràng An lần thứ II với chủ đề "Sắc màu di sản - Hội tụ và lan tỏa" đã mang đến không gian âm nhạc, văn hóa độc đáo, ấn tượng và mới mẻ, thu hút sự quan tâm lớn của nhân dân, du khách trong nước và quốc tế.