(Ngày Nay) - Cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới có sức sống vô cùng mãnh liệt. Theo ghi nhận, cây cổ thụ này thậm chí còn nảy mầm trước khi Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng.
1 Cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới nằm tại quốc gia nào?
icon
Mỹ
icon
Peru
icon
Brazil
icon
Panama
Giải thích Cây cổ thụ Methuselah bên trong công viên rừng quốc gia Inyo ở California, Mỹ.
2 Cây cổ thụ này có tên là gì?
icon
Rilke's Bayon
icon
Madagascar
icon
Methuselah
icon
Bowthorpe
Giải thích Cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới có tên là Methuselah, theo tên của người đàn ông có tuổi thọ cao nhất trong Kinh thánh.
3 Cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới thuộc loại thực vật nào?
icon
Pinus aristata
icon
Pinus balfouriana
icon
Pinus flexilis
icon
Pinus longaeva
Giải thích Cây cổ thụ Methuselah là một loài cây thông có tên khoa học là “Pinus longaeva”, thuộc họ cây thông bristlecone. Loài này thường mọc ở các khu vực núi cao tại Mỹ, thường được tìm thấy ở các bang California, Nevada, và Utah.
4 Tuổi đời của cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới là bao nhiêu?
icon
4.853
icon
4.854
icon
4.855
icon
4.856
Giải thích Tính đến năm 2023, cây cổ thụ Methuselah có tuổi đời là 4.855 năm. Như vậy, ước tính cây này đã nảy mầm vào khoảng năm 2832 trước Công nguyên, xuất hiện trước khi người Ai Cập cổ đại xây dựng Kim tự tháp.
5 Nhà nghiên cứu nào từng phát hiện ra cây cổ thụ này?
icon
Suzanne Simard
icon
Edmund Schulman
icon
Christian Körner
icon
Rashneh N Pardiwala
Giải thích Cây cổ thụ Methuselah được nhà nghiên cứu Edmund Schulman đến từ trường Đại học Arizona, Mỹ phát hiện vào năm 1957 khi thám hiểm trên dãy núi Trắng ở California.
6 Vị trí của cây cổ thụ này hiện đã được tiết lộ đúng không?
icon
Đúng
icon
Sai
Giải thích Sai. Cục Kiểm Lâm thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ hiện vẫn giữ bí mật về vị trí chính xác của cây cổ thụ Methuselah nhằm bảo vệ cây khỏi bị phá hoại.
(Ngày Nay) - Theo hãng tin Yonhap ngày 29/3, Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành cuộc diễn tập đổ bộ quy mô lớn, trong đó huy động các lực lượng binh sĩ, tàu đổ bộ, máy bay chiến đấu tàng hình và trực thăng.
(Ngày Nay) - Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) Phan Hộ cho biết: Trung bình mỗi ngày, khách du lịch đến Mỹ Sơn dao động từ 1.300 đến 1.500 người, tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Với đà tăng trưởng này, Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn đặt kế hoạch đón 300.000 khách trong năm 2023.
(Ngày Nay) - Sau giải đấu Doha Cup 2023, HLV Philippe Troussier khẳng định không cảm thấy tiếc nuối hay hối hận nhưng cũng lường trước những quan điểm trái ngược khi đội bóng thua cả 3 trận.
(Ngày Nay) - Theo VCSC, việc được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như VCSC, Viet Capital Securities, VCI, Chứng khoán Bản Việt đã làm pha loãng sức mạnh thương hiệu của công ty và do đó cần phải nhanh chóng đồng nhất bộ nhận diện thương hiệu.
(Ngày Nay) - Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) đã phát hiện có một số hợp chất nitrosamine gây bệnh ung thư trong một loạt thực phẩm hằng ngày và có thể là mối đe dọa sức khỏe đối với người tiêu dùng.
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định bổ nhiệm ông Hà Anh Đức - Chánh Văn phòng Bộ Y tế - kiêm chức vụ Chánh Văn phòng Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế và bổ nhiệm lại ông Vũ Tuấn Cường làm Cục trưởng Cục Quản lý Dược.
(Ngày Nay) - Ngày 28/3, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo quy hoạch Cảng hàng không Thành Sơn vào Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.