(Ngày Nay) - Khu vườn bách thảo mới ở Sendelingsdrif, tỉnh Northern Cape, hiện trở thành ngân hàng sống về các loài thực vật mọng nước bản địa của Nam Phi, đặc biệt là các loài bản địa trên khu vực sa mạc Richtersveld sở tại.
(Ngày Nay) - Ngày 24/5, nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã tiết lộ lịch sử tiến hóa liên tục của cây lúa trong 100.000 năm, từ một loài cây dại đến được thuần hóa thành giống lúa trồng ngày nay.
(Ngày Nay) - Thực vật không hoàn toàn im lặng như chúng ta tưởng mà thực tế chúng có thể phát ra âm thanh, song ở tần số mà thính giác của con người không nghe thấy được. Thực vật phát ra âm thanh nhiều hơn khi chúng thiếu nước hoặc phải chịu áp lực nào đó. Đây là kết quả công trình nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Tel Aviv, Israel.
(Ngày Nay) - Cây cổ thụ lâu năm nhất trên thế giới có sức sống vô cùng mãnh liệt. Theo ghi nhận, cây cổ thụ này thậm chí còn nảy mầm trước khi Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học vừa qua đã phát hiện được một loài thực vật lớn nhất thế giới ở ngoài khơi vùng biển của Australia. Đây là một loài cỏ biển phát triển bằng cách liên tục tự nhân bản.
(Ngày Nay) - Một báo cáo mới chỉ ra rằng khoảng một nửa số loài cây hoang dã trên thế giới đang có khả năng tuyệt chủng, viễn cảnh này gây ra nguy cơ sụp đổ hệ sinh thái toàn cầu.
(Ngày Nay) - Với mong muốn giúp người dùng nhận diện và hỗ trợ các thông tin cũng như công dụng của các loài thực vật, hai học sinh lớp 11 trường THPT Lý Tự Trọng (thành phố Nha Trang, Khánh Hòa) đã sáng tạo ra phần mềm "The Plantae" có khả năng nhận diện và cung cấp thông tin khoa học của thực vật.
(Ngày Nay) - Nghiên cứu mới đây đã cho cung cấp những sự hiểu biết mới hơn về mạng ẩn của các tín hiệu điện ngầm được truyền từ các loại cây này sang loại cây khác trong đất.
[Ngày Nay] - Một trận mưa rào đổ xuống, chúng ta có thể vui mừng vì không phải tưới cây trong vườn. Đa số chúng ta cho rằng thực vật đang tận hưởng cơn mưa mát lành đó. Nhưng hóa ra không hẳn như vậy. Một nghiên cứu mới đây cho thấy thực vật rơi vào trạng thái “hoảng loạn” khi trời mưa, mặc dù chúng cần nước để sinh tồn.
[Ngày Nay] - Các nhà khoa học đã phát hiện ra cách thực vật tạo ra mạng lưới các kênh không khí - phổi của lá - để vận chuyển carbon dioxide (CO2) đến các tế bào của chúng.
[Ngày Nay] - Theo một báo cáo đáng chú ý mà LHQ đưa ra mới đây, có tới gần 1 triệu loài động, thực vật trên thế giới đối mặt với nạn tuyệt chủng, có thể chỉ trong vài thập kỷ tới, do các hoạt động của loài người gây ảnh hưởng tới các hệ sinh thái toàn cầu.
Theo Sở TN&MT tỉnh Yên Bái, hiện nay Yên Bái còn 9 điểm bị ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, những khu vực này có nguy cơ ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe của người dân.
(Ngày Nay) - Ông Hoàng Trung, Cục trưởng, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) cho biết trong năm nay sẽ loại bỏ hai hoạt chất là Carbendazim và Paraquat ra khỏi danh mục được phép lưu hành. Liên quan tới hai hoạt chất này có tới hơn 300 nhãn hiệu cũng sẽ dừng lưu hành.
Nếu bạn nghĩ rằng động vật và cỏ cây không có trí thông minh thì đây là lúc bạn nên nghĩ lại. Trong thời gian gần đây, con người đã bị choáng ngợp trước những tài năng tiềm ẩn của thế giới thiên nhiên.