(Ngày Nay) - Trong công điện gửi các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngày 13/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính đề nghị các cơ quan, đơn vị giám sát thị trường hàng hóa tại các chợ đầu mối, trung tâm mua sắm, siêu thị, không để xảy ra tình trạng tạo khan hiếm, đầu cơ nâng giá; đồng thời xử nghiêm hành vi lợi dụng thiên tai để tăng giá bất hợp lý.
(Ngày Nay) - Hiện sầu riêng ở Cần Thơ đang bước vào vụ thu hoạch. So với cách nay 20 ngày, giá sầu riêng đã giảm một nửa nhưng theo các nhà vườn hiện giá bán vẫn cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái và người trồng sầu riêng vẫn có lợi nhuận. Giá sầu riêng tăng, giảm cũng xảy ra một số bất cập trong mua, bán sầu riêng giữa nhà vườn và thương lái.
(Ngày Nay) - Bộ Tài chính dự báo, quý I trùng với thời điểm diễn ra nhiều hoạt động lễ hội cuối năm và Tết Nguyên Giáp Thìn, giá cả thường có biến động tăng theo quy luật vào trước và sau Tết.
(Ngày Nay) - Bộ Tài chính dự báo, quý I trùng với thời điểm diễn ra nhiều hoạt động lễ hội cuối năm và Tết Nguyên Giáp Thìn, giá cả thường có biến động tăng theo quy luật vào trước và sau Tết.
(Ngày Nay) - Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão - được cho là ngày Hoàng đạo) nên nhiều người bắt đầu mở hàng lấy lộc đầu năm, nhiều gia đình cũng làm lễ Hóa vàng (hay gọi là Lễ tạ hết Tết để tiễn gia tiên về nơi âm giới). Do vậy, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả đã giảm nhiều so với những ngày trước Tết.
(Ngày Nay) - Tối 23/1, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Nhìn chung, nhu cầu mua sắm trong những ngày Tết Nguyên đán giảm hơn so với cùng kỳ các năm trước do tình hình dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến cuộc sống, nhiều gia đình phải cân nhắc chi tiêu ngày Tết.
(Ngày Nay) - Theo Bộ Tài chính, giá mặt hàng lương thực, thực phẩm cơ bản ổn định ngày 21/1 (30 Tết) và 22/1 (mùng 1 Tết); riêng một số mặt hàng thực phẩm tươi sống... dự báo có thể tăng nhẹ những ngày tới.
(Ngày Nay) - Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch COVID-19… là nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2022.
(Ngày Nay) - Sài Gòn mấy ngày giãn cách, câu chuyện về giá bán hành lá, ớt, khổ qua, đậu bắp hay các loại nông sản nói chung đột ngột tăng giá trở thành chủ đề được bàn tán xôn xao trên cả báo chí và mạng xã hội.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa họp với Bộ Công Thương, các bộ ngành liên quan và một số doanh nghiệp nhập khẩu bàn giải pháp đảm bảo nguồn cung thịt lợn cho dịp Tết, trong đó bàn phương án nhập 100.000 tấn thịt lợn để ổn định thị trường trong nước.
Tết Nguyên đán 2019 đang cận kề, dù các doanh nghiệp và siêu thị tích trữ hàng tết đủ phục vụ nhưng các loại thực phẩm đang trong xu hướng tăng giá từng ngày.
Theo dự báo của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá lợn thịt trong nước sẽ giảm dần trong các tháng cuối năm, do nguồn cung lợn thịt ra thị trường tăng cao.
Dù mới giữa tháng 5 âm lịch, các cơ sở sản xuất bánh trung thu đã rục rịch vào mùa chuẩn bị. Nhu cầu tiêu thụ trứng chuẩn bị cho việc làm bánh phục vụ mùa trăng rằm tháng 8 tới khiến giá trứng tăng cao.
Nguồn hàng khan hiếm, giá thịt lợn hơi xuất chuồng vẫn trên đà tăng phi mã, nhiều nơi đã chạm mốc 50.000 đồng/kg. Lãnh đạo Bộ NN-PTNT cho biết, do giá trong nước cao nên lợn các nước xung quanh có thể tràn vào nước ta, trong đó có Trung Quốc, kể cả lợn sống và thịt lợn đông lạnh.
(Ngày Nay) - Theo một cuộc khảo sát, thị trấn Stratford-upon-Avon là nơi có tỷ lệ ngoại tình cao nhất nước Anh khi 1.047 người có mối quan hệ ngoài hôn nhân trong tổng số 27.455 dân số tại đây.
(Ngày Nay) -Hàng loạt biện pháp điều tiết giá vừa được Bộ Tài chính đưa ra trước khả năng nhu cầu đi lại, tiêu dùng sau Tết sẽ tăng do đây là thời điểm của các lễ hội diễn ra trên cả nước.