HĐXX nhận định, Như đã thực hiện hành vi gian dối để lừa đảo chiếm đoạt tiền của các công ty nên bị cáo phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các công ty.
5 công ty đã đồng loạt kháng cáo, yêu cầu bồi thường với tổng số tiền lên đến 1.085 tỉ đồng mà "siêu lừa" Huyền Như đã chiếm đoạt, đồng thời yêu cầu HĐXX thay đổi tội danh đối với Huyền Như từ lừa đảo sang tham ô.
Chủ tọa phiên tòa - thẩm phán Vũ Thanh Lâm hôm qua cho biết vừa có quyết định đưa vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, xảy ra tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt (NaviBank), nay là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân, ra xét xử sơ thẩm tại TAND TPHCM vào ngày 28/2.
Từ ngày 28/2 đến 16/3, TAND TP.HCM sẽ xét xử sơ thẩm 10 bị can nguyên là lãnh đạo, cán bộ NaviBank. Huỳnh Thị Huyền Như cũng bị trích xuất tham gia phiên tòa này.
Cáo trạng nêu trách nhiệm hình sự là của sáu giám đốc công ty vay vốn Sacombank nhưng sau khi luận tội VKS lại yêu cầu Sacombank trả tiền cho VNCB thay sáu giám đốc này.
(Ngày Nay) -Cho rằng các vấn đề tố tụng và tội danh có nhiều vấn đề cần làm rõ, Tòa trả lại hồ sơ vụ “siêu lừa” cho VKS. Tuy nhiên, sau khi xem xét VKS đã giữ nguyên quan điểm và hoàn lại hồ sơ cho Tòa.
(Ngày Nay) -Sau cuộc họp mới đây, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã thống nhất kế hoạch để kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 23 vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, được dư luận xã hội quan tâm trong năm 2017 và quý I/2018.
Đó là thông tin được ông Vũ Quốc Doanh - Quyền Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự TP.HCM đưa ra tại cuộc họp về kết quả thi hành án những tháng đầu năm 2016.
Với những nội dung được làm rõ tại tòa đã cho thấy: Huyền Như đã tối ưu hóa được “mồi nhử” lãi ngoài để kích thích lòng tham của nhiều tổ chức cá nhân.