(Ngày Nay) - Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc” từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
(Ngày Nay) - Ngày 10/10, giới chức y tế Mỹ cho biết đã phát hiện một nhóm các ca bệnh nhiễm biến thể của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) có khả năng kháng lại thuốc kháng virus tecovirimat (TPOXX) của Siga Technologies tại 5 bang của nước này.
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi tình trạng kháng thuốc kháng sinh (AMR) là “đại dịch thầm lặng", khi mỗi năm ước tính có khoảng 1,3 triệu người tử vong trực tiếp do mầm bệnh kháng thuốc.
(Ngày Nay) - Nghiên cứu mới cảnh báo rằng các loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết và những loại virus khác đã ngày càng tăng khả năng kháng thuốc diệt côn trùng ở châu Á.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có văn bản khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Các Viện, Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Y tế các ngành về việc tăng cường giám sát kê đơn, sử dụng thuốc kháng virus trong điều trị cúm.
(Ngày Nay) - Trong khi virus SARS-CoV-2 là nguyên nhân làm bùng phát đại dịch COVID-19, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên thế giới, thì các nhà khoa học đang nghiên cứu tìm ra được những loại virus giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hiểm nghèo.
Clostridium difficile, một vi khuẩn gây bệnh đường ruột dẫn đến mất nước nguy hiểm, đang biến hình thành 2 loài, trong đó có một loài độc tính cao và ưa người hảo ngọt.
Ngoài ra, họ còn tự quyết định loại thuốc, liều lượng, thậm chí giới thiệu, đem cho người khác dùng thuốc kháng sinh mình đang uống… mà chẳng cần đến bác sĩ. Đây là một thực trạng hết sức nguy hiểm, thậm chí tự hủy hoại tính mạng trong tương lai, nếu bị kháng thuốc do sử dụng kháng sinh bừa bãi.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 12/11, báo cáo của Liên hợp quốc cho biết đến năm 2050, khoảng 50 triệu người sẽ tử vong ở châu Á mỗi năm do kháng thuốc kháng sinh.