(Ngày Nay) - Lễ Vu Lan được tổ chức vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Vào ngày này, mọi gia đình thường làm những mâm cơm cúng tạ ơn trời Phật và tưởng nhớ tới ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình.
(Ngày Nay) - Tối 24/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin truyền thông Trung ương - Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Công ty cổ phần Phát triển truyền thông văn hóa Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc” năm 2023.
(Ngày Nay) - Chương trình được tổ chức vào lúc 20h ngày 26/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, với mục đích phát huy truyền thống hiếu đạo của dân tộc nói chung và đạo hiếu Phật giáo nói riêng.
(Ngày Nay) - Lễ Vu Lan – Rằm tháng Bảy hay còn được gọi là ngày Xá tội vong nhân đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ.
(Ngày Nay) - Theo Hòa thượng Thích Gia Quang- Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do chưa hiểu rõ về ý nghĩa của Lễ Vu Lan và giáo lý đạo Phật nên không ít người vẫn quan niệm đốt nhiều vàng mã trong dịp này. Đây là một quan niệm sai lầm và chúng ta cần hạn chế.
(Ngày Nay) - Đốt vàng mã cho người đã khuất thọ dụng là tín niệm, tín ngưỡng dân gian đã có từ rất lâu và có mặt nhiều nơi trên thế giới với các hình thức khác nhau. Riêng ở nước ta, tập tục này được ảnh hưởng từ văn hóa dân gian Trung Quốc, với quan niệm "trần sao, âm vậy". Tuy nhiên, Phật giáo chính thống lại hoàn toàn không có tín niệm này.
Đã từ nhiều năm nay, lễ Vu lan - báo hiếu (15 tháng 7 âm lịch) không chỉ là ngày lễ trong truyền thống của Phật giáo mà đã trở thành sự kiện văn hóa tâm linh của người dân Việt Nam nói chung và của người dân TP Hồ Chí Minh nói riêng.
Ngày 30/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình đến thăm và chúc mừng chư tôn đức giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân mùa Vu lan Phật lịch 2564 - Dương lịch 2020.
[Ngày Nay] - “Tôi ra đời không biết mặt ba mình. Má một mình vượt đắng cay của người con gái lỡ lầm “bụng mang dạ chửa” khi chưa được cưới xin. Sau bao cắn đắn, tôi được giữ lại và sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó. Ở nông thôn Việt Nam vào những năm 80, tình cảnh ấy thực sự khắc nghiệt...” - Hôm trước, mở Góc nhìn của VnExpress ra, thấy những dòng của cư sĩ Lưu Đình Long, rất xúc động.
Để cầu bình an cho gia đình trong ngày lễ Vu Lan, hàng nghìn chiếc đèn hoa đăng được thả xuống sông Sài Gòn, tạo nên khung cảnh lung linh huyền ảo khiến nhiều người thích thú.
Phật dạy: "Tột cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu./Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu". Ngày lễ Vu Lan, hãy cùng đọc những lời phật dạy về đạo hiếu để suy ngẫm.
Tại một số quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, tháng 7 Âm lịch còn được gọi là tháng Ngâu hay tháng “cô hồn”. Một số quan niệm dân gian cho rằng đây là thời điểm các hoạt động làm ăn, kinh doanh, buôn bán… nhìn chung không thuận lợi. Do đó, nhiều người dân và ngay cả một số doanh nghiệp lớn cũng có xu hướng hạn chế các hoạt động giao dịch, khởi công… trong thời gian này.
Ngày lễ Vu Lan báo hiếu sắp đến, bạn đã tìm được quán chay ngon nào để dẫn bố mẹ đi ăn chưa? Dưới đây là một vài quán ngon tại Sài Gòn mà Ngaynay.vn gợi ý cho bạn.
Cứ mỗi đợt thu về, những người con lại có dịp thể hiện tình yêu thương của mình với đấng sinh thành trong ngày Lễ Vu Lan. Để cùng tưởng nhớ đến ngày lễ quan trọng này, hãy cùng Ngaynay.vn ghé thăm Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nhé.
Khi còn học tiểu học, trong mắt tôi, mẹ là thần tiên làm được tất cả mọi việc, những gì tôi không làm được mẹ đều làm cho tôi, cậy mẹ thương mình, tôi luôn ỷ lại vào mẹ.