Dmitry Muratov, một trong hai nhà báo giành giải Nobel Hòa bình vào ngày 8/10/2021, là người đồng sáng lập tờ báo độc lập của Nga Novaya Gazeta, được ủy ban Nobel gọi là "tờ báo độc lập nhất ở Nga hiện nay, với quan điểm cơ bản là phê phán quyền lực". Ảnh: Aleksandr Kazakov
Giải Nobel Hòa bình của Dmitry Muratov có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà báo Nga
(Ngày Nay) - Năm 1993, Tổng thống Liên bang Xô Viết Mikhail Gorbachev đã sử dụng một phần số tiền giải Nobel Hòa bình của bản thân để giúp thành lập tờ báo Novaya Gazeta. Gần 30 năm sau, tờ báo có một giải Nobel Hòa bình khác trong dòng chảy lịch sử của mình. Dmitry Muratov, tổng biên tập Novaya Gazeta, cùng với nhà báo Maria Ressa, đã được vinh danh “vì những nỗ lực của họ trong việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận, vốn là điều kiện tiên quyết cho dân chủ và hòa bình lâu dài”.
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay, đã bày tỏ sự hoan nghênh trước quyết định của Ủy ban Nobel chỉ định hai nhà báo Maria Ressa (Philipines) và Dmitry Muratov (Nga), là những người đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2021. Đây là lần đầu tiên giải thưởng được trao cho các nhà báo sau 86 năm.
Nữ nhà báo Maria Ressa đã trở thành một biểu tượng của cuộc đấu tranh cho tự do báo chí tại Philipines. Ảnh: ifex
Nữ nhà báo đoạt giải Nobel Hòa Bình 2021 Maria Ressa được mệnh danh trụ cột của Tự do báo chí
(Ngày Nay) - Nữ nhà báo kỳ cựu người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa (58 tuổi), người được trao giải Nobel Hòa bình ngày 8/10/2021, là đồng sáng lập và Giám đốc điều hành của trang tin trực tuyến Rappler. Trước đó, bà Maria Ressa cũng đã dành gần hai thập kỷ làm phóng viên điều tra ở Đông Nam Á, sau đó là Giám đốc văn phòng cho hãng tin CNN. Bà được xem như biểu tượng toàn cầu của cuộc đấu tranh cho tự do báo chí, người giữ đường lối cho tự do truyền thông và sự thật.