Giải thích Theo Live Science, dãy Andes dài 7.242 km là dãy núi dài nhất trên thế giới tính đến thời điểm hiện tại.
2 Dãy núi này thuộc châu lục nào?
icon
Châu Á
icon
Châu Mỹ
icon
Châu Phi
Giải thích Dãy Andes thuộc châu Mỹ là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.
3 Dãy núi dài nhất thế giới kéo dài qua bao nhiêu quốc gia?
icon
7 quốc gia
icon
9 quốc gia
icon
11 quốc gia
Giải thích Theo Live Science, dãy Andes kéo dài qua bảy quốc gia gồm: Venezuela, Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia, Chile và Argentina.
4 Chiều cao trung bình của dãy núi Andes khoảng bao nhiêu?
icon
Khoảng 3.000 m
icon
Khoảng 4.000 m
icon
Khoảng 5.000 m
Giải thích Dãy Andes dài hơn 7.000 km, và có chỗ rộng đến 500 km (khoảng từ 18° đến 20° vĩ độ nam). Dãy Andes có chiều cao trung bình khoảng 4.000 m. Dãy Andes về cơ bản bao gồm 2 dãy núi lớn: Cordillera Oriental và dãy Cordillera Occidental, cách nhau bởi một bình nguyên hẹp thấp hơn. Xen vào đó là các dãy núi nhỏ tách ra ra từ hai bên hông của hai dãy núi lớn.
5 Tên của dãy núi Andes có nghĩa là gì?
icon
Chinh phục
icon
Đỉnh cao
icon
Hy vọng
Giải thích Tên Andes vốn từ chữ anti tiếng Quechua có nghĩa là đỉnh cao.
6 Đâu là đỉnh núi cao nhất thuộc dãy Andes?
icon
Đỉnh Aconcagua
icon
Đỉnh Huascaran
icon
Đỉnh Tupungato
Giải thích Đỉnh núi cao nhất thuộc dãy Andes là Aconcagua (6.962 km), thuộc Argentina. Đây cũng là đỉnh núi cao nhất châu Mỹ, vốn là núi lửa nhưng không còn hoạt động, được chinh phục lần đầu vào năm 1897 trong một cuộc khảo sát của người Anh, dẫn đầu bởi Edward FitzGerald.
7 Loài động vật nào chiếm số đông ở Andes?
icon
Loài bò sát
icon
Loài cá
icon
Loài chim
Giải thích Tuy rằng thời tiết ở đây hết sức khắc nghiệt nhưng tại một số vùng thuộc dãy Andes người ta cũng nhận thấy sự đa dạng của hệ động thực vật, với khá nhiều loài đặc hữu. Đáng chú ý, ở đây có tới gần 1.700 loài chim, hơn 600 loài bò sát và khoảng 400 loài cá.
8 Loài chim nào biểu tượng cho khát vọng tự do ở Andes?
icon
Chim thanh tước
icon
Chim thạch yến
icon
Chim thần ưng
Giải thích Nổi bật nhất trong các loài chim ở đây chính là “thần ưng Andes”- loài chim biểu tượng cho khát vọng tự do. Loài này phân bố trong dãy Andes, Nam Mỹ. Ở phía bắc, phạm vi sinh sống của nó bắt đầu ở Venezuela và Colombia, tiếp tục về phía nam dọc theo dãy núi Andes ở Ecuador, Peru, và Chile, thông qua Bolivia và phía tây Argentina.
9 Tên một hồ nước ngọt nổi tiếng ở Andes?
icon
Hồ Huron
icon
Hồ Malawi
icon
Hồ Titicaca
Giải thích Hồ Titicaca là hồ cao nhất thế giới có thể đi thuyền được, ở độ cao 3,812 m trên mực nước biển. Tọa lạc trên đỉnh Altiplano trong dãy Andes trên biên giới của Peru và Bolivia, tại 16°S 69°W, Titicaca có độ sâu trung bình là 107 m, và độ sâu tối đa là 281 m. Phần tây của hồ thuộc về vùng Puno của Peru, và phần đông thuộc về Bolivian La Paz Department. Có hơn 25 con sông chảy vào hồ Titicaca, và hồ có 41 hòn đảo, một số có cư dân đông đúc. Titicaca được cung cấp bởi nước mưa và nước tan ra từ các tảng băng trên các dãy núi lởm chởm tiếp giáp với Altiplano. Nó thoát nước ra sông Desaguadero, chảy về phía nam qua Bolivia đến hồ Poopó. Điều này chỉ tính đến ít hơn 5% lượng nước mất đi từ hồ, tuy nhiên, phần còn lại gây ra bởi sự bốc hơi do gió mạnh và sức nóng mặt trời tại độ cao này.
10 Ngôi đền nổi tiếng ở Andes là...?
icon
Đền Chavin
icon
Đền Kalasasaya
icon
Đền Tiwanaku
Giải thích Là vùng đất cổ, Andes có nhiều địa chỉ văn hóa độc đáo, lâu đời, trong đó phải kể đến đền Chavin (tên đầy đủ là Chavin de Huantar) đến nay vẫn mang trong nó nhiều bí mật. Ngôi đền cổ Chavín de Huántar có niên đại 3.000 năm, nằm trong một thung lũng hẹp ở vùng núi Andes cao hơn mực nước biển 3.200m của nước Nam Mỹ này. Ngôi đền Chavín de Huántar, nằm cách thủ đô Lima về phía Bắc 250km, được Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Thế giới năm 1985. Đây là một trung tâm tín ngưỡng tôn giáo của người Peru cổ, gồm 35 đường hầm và những đoạn đường ngầm giao nhau, được xây dựng trong giai đoạn từ 1.200 -200 năm trước Công Nguyên ở chân dãy núi Andes, vùng Ancash. Các chuyên gia đã tìm thấy nhiều mảnh gốm, vật dụng và bộ xương người trong những căn hầm chật hẹp của ngôi đền Chavín de Huántar. Hiện nay, các chuyên gia khảo cổ Peru hiện chỉ tìm hiểu được 15% quần thể ngầm tại ngôi đền.
(Ngày Nay) - Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 sẽ tôn vinh 58 bộ sách, cuốn sách, diễn ra vào ngày 29/11 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội với nhiều điểm mới về cơ cấu giải thưởng cũng như hình thức tổ chức.
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã quyết định duy trì mức cảnh báo cao nhất đối với dịch đậu mùa khỉ (mpox, trong bối cảnh số ca mắc và số quốc gia bị ảnh hưởng đang gia tăng.
(Ngày Nay) - Một bức tranh hiếm hoi của danh họa Caravaggio, được lưu giữ trong một bộ sưu tập tư nhân hơn 60 năm qua, lần đầu tiên sẽ được trưng bày công khai tại một bảo tàng ở Rome (Italy).
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) kêu gọi khoản đóng góp tài chính 16,9 tỷ USD để xử lý khủng hoảng nạn đói đang leo thang trên toàn cầu.
(Ngày Nay) - Ngày 21/11, Hy Lạp đã ký một thỏa thuận năng lượng sạch với Liên minh châu Âu (EU) và Ngân hàng Đầu tư châu Âu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh trên các đảo dễ bị tổn thương của nước này, vốn đang bị đe dọa bởi tình trạng du lịch quá mức và biến đổi khí hậu.
(Ngày Nay) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ nhiệm Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) cho biết, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), Trung tâm sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại di sản Thành nhà Hồ.
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc” từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
(Ngày Nay) - Từ ngày 19-21/11/2024, Tổng thống Luis Rodolfo Abinader Corona cùng các quan chức cấp cao của Chính phủ Cộng hòa Dominicana đã đón Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính thăm chính thức nước Cộng hòa Dominicana.
(Ngày Nay) - Ngày 21 và 22/11/2024, Bộ VH,TT&DL đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Hội nghị được kỳ vọng trở thành bước đột phá, đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp văn hóa. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cũng cử đại diện tham dự hội nghị nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tiễn để thúc đẩy công nghiệp văn hóa gắn liền với hợp tác toàn cầu.