(Ngày Nay) - Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature.
Va chạm giữa một dải thiên hà và dải Ngân hà của chúng ta sẽ khiến Trái Đất dịch chuyển ra khỏi vùng Goldilocks (Vành Đai Xanh), làm nhiệt độ trở nên quá nóng hoặc quá lạnh để mọi vật tồn tại.
Sao Mộc (Mộc tinh) là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời, thuộc "Tứ đại tinh" trong Thái Dương Hệ. Sao Mộc có chu kỳ tự quay ngắn nhất trong tất cả các hành tinh thuộc Thái Dương Hệ. Thời gian Mộc tinh tự xoay quanh nó là 9 giờ 55 phút 30 giây.
“Thiên hà rộng lớn hơn rất nhiều so với Hệ Mặt trời của chúng ta và khả năng tồn tại những hành tinh giống Trái đất là rất lớn. Nhưng tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa tìm thấy sự sống trên các hành tinh khác?”. Câu trả lời có thể là do các vụ nổ tia gamma (GRB) đã phá hủy nhiều hành tinh tồn tại sự sống.