Giải thích Năm 1932, bà Henriette Bùi Quang Chiêu tốt nghiệp đại học Đại học Y khoa Paris. Hai năm sau (1934), khi đã thực tập xong, bà trở thành người phụ nữ Việt Nam đầu tiên lấy bằng bác sĩ y khoa ở Pháp. Luận án của cô sinh viên Henriette khi đó còn được hội đồng giám khảo đánh giá cao, tặng thưởng huy chương.
2 Bà là con của Nghị viên nào?
icon
Bùi Quang Chiêu
icon
Bùi Quang Thận
icon
Bùi Quang Huy
Giải thích Bà Henriette Bùi Quang Chiêu (1906) là con gái thứ trong một gia đình người Việt giàu có mang quốc tịch Pháp ở Nam Kỳ. Cha của bà là Nghị viên Bùi Quang Chiêu, một chính khách có tiếng ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc. Mẹ bà là Vương Thị Y, thuộc một gia đình giàu có người gốc Hoa.
3 Nữ bác sĩ Henriette Bùi Quang Chiêu học chuyên ngành nào tại Pháp?
icon
Chuyên ngành Bệnh lao phổi
icon
Chuyên ngành Bệnh truyền nhiễm
icon
Chuyên ngành Bệnh phụ nữ và trẻ em
Giải thích Cơ duyên với nước Pháp của nữ bác sĩ sinh năm 1906 đến từ năm 15 tuổi, khi bà sang Pháp du học. Học ở Pháp một năm, bà hay tin mẹ ở quê nhà mất mất vì bệnh lao phổi. Trong khi đó, bản thân Henriette cũng bị bệnh đau mắt mà phải gián đoạn một năm học. Năm 1927, khi vừa tròn 21 tuổi, bà quyết định theo học Đại học Y khoa Paris, chuyên ngành bệnh phụ nữ và trẻ em.
4 Bà từng làm việc không lương cho bệnh viện nào?
icon
Bệnh viện Phú Thọ ở ngoại ô TP.HCM
icon
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
icon
Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ TP.HCM
Giải thích Năm 1970, bà tình nguyện vào phục vụ không lương trong ngành hộ sản và nhi khoa tại Bệnh viện Phú Thọ ở vùng ngoại ô TP.HCM (trước đây là Sài Gòn). Đến năm 1971, bà quay trở lại Pháp và khám chữa bệnh thêm 5 năm nữa rồi nghỉ hưu.
5 Bà từng hiến tặng căn biệt thự tại số 28 đường Testard cho...?
icon
Trường ĐH Y Dược TP.HCM
icon
Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
icon
Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP.HCM
Giải thích Toàn bộ gia sản, bà đều đem hiến tặng. Căn biệt thự tư gia ở số 28 đường Testard trở thành cơ sở cho Y khoa Đại học Đường Saigon (thành lập năm 1947). Ngày nay, nơi đây được gọi là Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (28 Võ Văn Tần, quận 3, TPHCM). Còn Trường ĐH Y Dược TP.HCM hiện tại ở đường Hồng Bàng được xây vào đầu thập niên 60.
6 Bên cạnh tiếng Việt và Tiếng Pháp, bà còn thông thạo ngoại ngữ nào?
icon
Tiếng Anh
icon
Tiếng Hy Lạp
icon
Cả 2 đáp án trên
Giải thích Cơ hội tiếp xúc sớm với ngành giáo dục phương Tây cùng với trí thông minh, không bao lâu sau bà Henriette Bùi Quang Chiêu thông thạo nhiều ngôn như tiếng Anh, Tây Ban Nha, Italy hay cổ ngữ như Latinh, Hy Lạp bên cạnh tiếng Việt, tiếng Pháp và tiếng Trung.
7 Người chồng đầu tiên của bà Henriette Bùi Quang Chiêu là ai?
icon
Vương Quang Nhường
icon
Nguyễn Ngọc Bích
icon
Louis Jeunes Filles - người Pháp
Giải thích Nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam kết hôn với tiến sĩ Luật đầu tiên của Việt Nam, ông Vương Quang Nhường, vào năm 1935. Đám cưới diễn ra trong con mắt ngưỡng mộ của rất nhiều người xung quanh và trở thành cuộc hôn nhân môn đăng hộ đối nhất thời điểm đó. Thế nhưng, cuộc hôn nhân chỉ kéo dài trong 2 năm. Sau đó, cả hai người ly hôn.
8 Bà mất khi bao nhiêu tuổi?
icon
104 tuổi
icon
106 tuổi
icon
108 tuổi
Giải thích Bà mất ngày 27 tháng 4 năm 2012 tại Paris, thọ 106 tuổi.
(Ngày Nay) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ nhiệm Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc” từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
(Ngày Nay) - Từ ngày 19-21/11/2024, Tổng thống Luis Rodolfo Abinader Corona cùng các quan chức cấp cao của Chính phủ Cộng hòa Dominicana đã đón Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính thăm chính thức nước Cộng hòa Dominicana.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
(Ngày Nay) - Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.
(Ngày Nay) - Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: An Giang, Đồng Tháp, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Sơn La, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, giai đoạn 2023 – 2025.
(Ngày Nay) - Mối quan hệ làng xóm cũng có những nhiêu khê và phức tạp, nếu không khéo thì từ thâm tình lại hóa ra giận ghét, thậm chí là oán thù. Cho nên Đức Phật rất tinh tế khi dạy phải thân kính với bà con.
(Ngày Nay) - Khi tôi nghe thấy tin có người nào đó vừa mất đi, tin ấy với tôi như tiếng chuông thức tỉnh. Tiếng chuông đó là một lời nhắc nhở sâu sắc về sự mong manh của kiếp người.
(Ngày Nay) - Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.
(Ngày Nay) - 6,2 triệu USD là mức giá vừa được trả cho một tác phẩm nghệ thuật gây tranh cãi, một quả chuối tươi dán lên tường bằng băng dính bạc. Tác phẩm được đưa ra trong một cuộc bán đấu giá của Sotheby’s ở New York, Mỹ.