Tờ Bưu Điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) của Hồng Kông đưa tin, hải quân Trung Quốc (PLAN) đã điều máy bay do thám (bất hợp pháp) trên Biển Đông ít nhất 5 đến 6 năm qua.
Tin tức trên Inquirer cho hay, Tòa án Công lý Quốc tế La Haye (Hà Lan) sẽ bắt đầu phiên xử vụ kiện của Manila liên quan đến tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông vào tháng 7.
Trước cáo buộc lôi kéo các nước từ bên ngoài khu vực vào vấn đề Biển Đông của Trung Quốc, Philippines đang xét đến khả năng mua chiến đấu cơ khủng của Nhật để đối phó với Bắc Kinh.
Song song với các hoạt động cải tạo trái phép tại Biển Đông, Trung Quốc đưa ra những luận điểm rằng họ không gây nên mối đe dọa nào và chỉ đang thực thi “trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế” tại vùng biển này.
Theo Giáo sư Carlyle Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Mỹ có thể áp dụng 1 chiến lược mới để chống lại việc Trung Quốc ngang ngược tiến hành các hoạt động xâm chiếm lãnh thổ tại Biển Đông.
"Biển Đông sẽ là địa điểm lý tưởng để Trung Quốc giấu tàu ngầm khủng", ông Carl Thayer, chuyên gia an ninh giàu kinh nghiệm, giảng viên Đại học New South Wales, Australia, nhận xét.
Tham vọng chủ quyền không đáy của Trung Quốc không chỉ dừng ở việc cải tạo đất, xây dựng đường băng và điều động tàu hải quân mà còn tìm cách củng cố chủ quyền của mình bằng việc mở rộng hiện diện dân sự.
BI đưa tin, chính phủ và truyền thông Trung Quốc gần đây cũng lớn tiếng hơn về các yêu sách chủ quyền tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, ngụy tạo các bằng chứng lịch sử về “chủ quyền tại các đảo, quần đảo trên Biển Đông.
Quan chức Washington cho biết "Viễn cảnh Trung Quốc quân sự hóa các tiền đồn trên biển ở Biển Đông là trái ngược với mục tiêu hạ nhiệt căng thẳng trong khu vực."
Sau khi trắng trợn tuyên bố hoàn thành việc cải tạo đảo tại Biển Đông, Trung Quốc ngang ngược đưa tàu chiến đến bãi đá Vành Khăn và lên kế hoạch đổi tàu dân sự thành tàu chiến.
Quan chức Mỹ cho hay "Kế hoạch của Trung Quốc không góp phần giảm căng thẳng, không hỗ trợ việc tìm các giải pháp ngoại giao và hòa bình, cũng không củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc".
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa ngang ngược tuyên bố sắp hoàn thành dự án cải tạo các bãi đá thuộc Biển Đông và lên kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích quân sự tại đây.
Thứ trưởng Ngoại giao Malaysia Hamzah Zainuddin khẳng định yêu sách dựa vào ''đường 9 đoạn'' của Trung Quốc là không phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Trước hàng loạt các lý lẽ về vấn đề Biển Đông tại Liên Hợp Quốc cũng như nhiều động thái tỏ rõ sự bất đồng với việc làm của Trung Quốc, nhiều quan chức Bắc Kinh lên tiếng dọa nạt, thể hiện rõ sự hiếu chiến và tinh thần dân tộc cực đoan.