Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống
Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống
Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.
Nét đẹp trang phục riêng của phụ nữ Mường Hòa Bình
Nét đẹp trang phục riêng của phụ nữ Mường Hòa Bình
(Ngày Nay) - Nếu đã từng đến Hòa Bình, ghé thăm bốn vùng Mường nổi danh: Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động, du khách sẽ không khỏi xao xuyến trước vẻ đẹp của cảnh quan, sự giao thoa đa dạng về văn hóa, sự nồng hậu thân thiện của người dân nơi đây và đặc biệt là vẻ đẹp đằm thắm dịu dàng của những người con gái Mường trong trang phục dân tộc áo Pắn.
Áo cưới hwarot của phụ nữ Hàn Quốc, nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Nghệ thuật Los Angeles từ năm 1939, hiện đang được phục dựng ở Seoul. Đây là một trong số khoảng 40 chiếc còn sót lại từ cuối thời Joseon.
RM (nhóm BTS) quyên góp gần 70 ngàn đô cho công tác phục dựng trang phục cưới thế kỷ 19 của Hàn Quốc
(Ngày Nay) - BTS nổi tiếng toàn cầu với âm nhạc đầy năng lượng và đông đảo người hâm mộ. Giờ đây, trưởng nhóm RM cũng đang xây dựng danh tiếng riêng với những hoạt động bảo trợ nghệ thuật của mình. Khoản quyên góp 100 triệu won (69,807 USD) của anh thông qua Quỹ Di sản Văn hóa Hàn Quốc ở nước ngoài, đang được sử dụng để phục hồi chiếc váy cưới hwarot Hàn Quốc thế kỷ 19 bằng lụa sa tanh màu đỏ. Chiếc áo nằm trong Bộ sưu tập của Bảo tàng Nghệ thuật Los Angeles từ 1939.
Đối với các chị em người Dao đỏ ở Yên Bái, trang phục truyền thống luôn được gìn giữ và mặc vào những dịp lễ, tết. Ảnh tư liệu: Tuấn Anh/TTXVN
Tổ chức Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam
(Ngày Nay) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam khu vực phía Bắc lần thứ I, năm 2022, dự kiến diễn ra từ ngày 18 - 20/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Ảnh: Thủy Trung Nguyệt
Diễu hành Việt cổ phục 'Bách hoa bộ hành' quanh hồ Gươm, Hà Nội

(Ngày Nay) - Sự kiện diễu hành Việt cổ phục “Bách Hoa Bộ Hành” tại Hà Nội sáng ngày 19/6 đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng yêu văn hóa nói chung và các bạn trẻ yêu thích Việt phục nói riêng. "Bách hoa bộ hành" ra đời nhằm chia sẻ và giới thiệu thành quả nghiên cứu của các cá nhân, tổ chức tiêu biểu về trang phục truyền thống; cùng nhau tôn vinh, trình diễn các sản phẩm cổ phục chất lượng; góp phần quảng bá và đưa cổ phục Việt Nam đến gần hơn với công chúng Thủ đô.

Áo dài ngũ thân nam truyền thống - Di sản bị lãng quên
Áo dài ngũ thân nam truyền thống - Di sản bị lãng quên
Ra đời trước áo dài nữ và từng là trang phục truyền thống của người đàn ông Việt, tuy nhiên qua những thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài nam truyền thống không còn hiện diện trong đời sống thường ngày. Những kỷ vật cuối cùng của tà áo dài ngũ thân nam, khăn quấn nay chỉ còn tồn tại trong các viện bảo tàng, trong văn học đương đại, sân khấu điện ảnh, nghệ thuật hội họa