(Ngày Nay) - Dẫu gặp nhiều khó khăn nhưng sân khấu kịch ở TPHCM vẫn diễn ra sôi động. Nhìn vào thực tế, thể loại kịch hài, giới tính hay kinh dị vẫn thu hút đông đảo khán giả trẻ. Bên cạnh đó, thể loại kịch tâm lý, thậm chí triết lý và mang yếu tố văn học tưởng chừng như không bán được vé cũng có sức hút đầy bất ngờ.
(Ngày Nay) - Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.
(Ngày Nay) - Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
(Ngày Nay) - Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!
(Ngày Nay) - Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
(Ngày Nay) - Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”
(Ngày Nay) - Nói đến ngày Xuân, chúng ta có cảm tưởng như chỉ có Xuân ở thế gian, nhưng thật ra trong nhà Phật cũng dùng chữ Xuân để nói lên những ý nghĩa thâm trầm của Đạo.
(Ngày Nay) - Phật giáo vốn là tôn giáo vì con người và về con người, hướng con người vươn tới tình thương yêu bao la, mênh mông, với tư tưởng từ bi hỷ xả; và đặc biệt chú trọng đến những con người đau khổ. Chính tư tưởng này lại bắt gặp tư tưởng của dân tộc.
(Ngày Nay) - Phật giáo chủ trương, con người và chỉ có con người mới thực sự là người ban phúc giáng họa cho chính mình. Sự cầu cạnh, van xin ở người khác hoặc nơi thần linh, nếu có được cũng chỉ là phần không đáng kể, chỉ có tâm niệm, hành động hướng thiện mới mang lại hạnh phúc cho bản thân.
(Ngày Nay) - Sáng nay, 16/9, Giáo sư Hồ Ngọc Đại đã tổ chức ra mắt sách "Giáo dục hiện đại" nhân dịp kỷ niệm 45 năm hành trình nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển công nghệ giáo dục của ông.
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống an nhiên, con người phải cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si. Ba triết lý sau của đạo Phật sẽ giúp chúng ta có cái nhìn thoáng và nhẹ nhàng hơn về cuộc đời.
(Ngày Nay) - Con người sinh ra vốn đã là “Nhân chi sơ, tính bản thiện” theo Mạnh Tử. Cũng là con người nhưng Tuân Tử lại gọi con người “Nhân chi sơ, tính bản ác”. Thiện và ác đối lập nhau nhưng lại luôn tồn tại trong một con người.
(Ngày Nay) - Trên đời này, chắc chắn sẽ có người đem đến cho bạn bi thương, ghen ghét, khiến bạn phải “nghiến răng nghiến lợi mà căm ghét”. Nhưng bạn thử nghĩ lại xem, cũng không hẳn là vì họ quá xấu mà đôi khi chỉ là vì bạn đã quá quan tâm, để ý đến hành động của họ mà thôi!
(Ngày Nay) - Lẽ thường, người ở địa vị cao, thì 'dân thường' càng khó với tới, nhưng với Cụ Pháp chủ, nếu ai có nhân duyên gặp, sẽ thấy Ngài rất bình dị, dân dã, không có sự kiêu ngạo, bề trên, khó gần. Mong cầu Cụ được mạnh khỏe, để được nghe Cụ giảng pháp hoặc đơn giản, chỉ là một sự hoan hỷ trong lòng!
[Ngày Nay] - Cho đi tất cả, nếu đúng người, bạn sẽ có một tình yêu đẹp. Nếu sai người, đó không phải là một bài học, càng không phải là một kinh nghiệm. Nó là một ký-ức-đẹp!