(Ngày Nay) - Sống giữa TP.HCM - nơi đô thị nức tiếng phồn hoa - nhưng nhiều hộ dân ở hẻm số 789, tỉnh lộ 43, P.Tam Bình, TP.Thủ Đức vẫn phải chịu cảnh “nước ngập đầu gối” mỗi khi mưa xuống hoặc lúc triều cường dâng.
(Ngày Nay) - Ngày đầu tuần (ngày 2/10), Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện cơn mưa lớn kéo dài từ sáng sớm đến trưa khiến nhiều tuyến đường bị ngập nặng. Giao thông tại nhiều nơi hỗn loạn do mưa lớn ngay giờ đi học, đi làm của người dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mực nước quan trắc cao nhất tại trạm hải văn Vũng Tàu ghi nhận được vào 13 giờ 30 phút ngày 18/2 là 3,96m. Theo ghi nhận số liệu sóng quan trắc cho thấy tại vùng biển ngoài khơi Nam Bộ sóng biển cao phổ biến 1,5-2,5m.
(Ngày Nay) - Chiều nay (20/11/2021), TP.HCM có mưa kéo dài trên diện rộng. Khu vực trung tâm mưa nặng hạt kết hợp triều cường dâng cao gây ngập một số tuyến đường ở Q.1.
(Ngày Nay) - TP.HCM đang ở trong tình trạng vỡ quy hoạch do không kiểm soát cốt nền của các công trình dẫn đến nhiều tòa nhà cao, thấp. Mặt đường nơi ngập nước được nâng lên để đẩy nước về nơi thấp hơn một cách chắp vá và không đồng bộ. Trong đó, giải pháp chống ngập bằng cách nâng đường và dùng siêu máy bơm với công suất 93.000m3/h ở đường Nguyễn Hữu Cảnh là ví dụ điển hình.
(Ngày Nay) - Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biển đổi khí hậu (giai đoạn 1) với tổng chi phí lên đến gần 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, dự án này dính nhiều lùm xùm và hiện nay đã tạm ngưng thi công sau khi đã hoàn thành hơn 90% công trình.
(HNMO) – Chiều 15-11, triều cường đạt đỉnh 1,7m (cao hơn báo động 3 là 0,2m) đã gây ngập nhiều tuyến đường vùng trũng, thấp tại thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng việc đi lại của người dân.
Ngày 27/2, giới chuyên gia đã đưa ra cảnh báo nhiều thành phố lớn của các nước châu Á như thủ đô Tokyo (Nhật Bản), thủ đô Jakarta (Indonesia), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Thượng Hải (Trung Quốc), là những nơi có nguy cơ cao nhất chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn TP.HCM dự báo diễn biến đợt triều cường giữa tháng Hai này có thể lên cao, dự báo vượt mức đỉnh 1,66m (vượt báo động III hơn 0,16m).
Dự báo triều cường sẽ đạt đỉnh trong hai ngày 27-28/11, thời gian đạt đỉnh đúng giờ tan tầm buổi chiều nên nguy cơ cao tắc nghẽn giao thông do ngập úng.
(Ngày Nay) - Trong ngày 23/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét và sáng sớm và chiều tối, nhiệt độ thấp nhất có nơi dưới 17 độ C, trong khi đó các tỉnh Nam Bộ có mưa rào và dông vào cuối ngày, cảnh báo triều cường có khả năng gây ngập lụt cục bộ.
(Ngày Nay) - Hàng trăm triệu người trên toàn thế giới có nguy cơ mất nhà cửa vì toàn bộ các thành phố sẽ chìm nghỉm dưới nước trong ba thập kỷ tới, theo các nhà nghiên cứu.
(Ngày Nay) - Theo số liệu của Đài Khí tượng Thủy văn thành phố Cần Thơ, mực nước đỉnh triều trên các sông rạch trên địa bàn thành phố sẽ tiếp tục lên cao trong 3 ngày tới và đạt đỉnh vào các ngày 16, 17/10 (nhằm ngày 18 và 19 tháng Chín Âm lịch).
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục khắc phục hậu quả triều cường, ngập lụt.
(Ngày Nay) - Do lo ngại tình hình ngập úng bởi triều cường ảnh hưởng tới sinh hoạt và điều kiện đi lại của học sinh, Sở GD&ĐT TP Cần Thơ đã quyết định cho trường nghỉ thêm ngày 2/10.
Ngày 30/9, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ có văn bản thông báo gửi đến Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện, về việc cho học sinh nghỉ học trong những ngày triều cường đầu tháng 9 âm lịch đạt đỉnh.
Triều cường dâng cao, nước ngập đúng vào giờ tan tầm khiến việc di chuyển của người dân trên các tuyến đường nội ô thành phố Cần Thơ gặp rất nhiều khó khăn.
(Ngày Nay) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh, các tỉnh Nam Trung Bộ sẽ tiếp tục có mưa to đến rất to, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên ngày nắng, chiều tối có mưa dông cục bộ đi kèm với hiện tượng triều cường gây ngập lụt các vùng trũng thấp.