Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) ngày 28/11 đã công bố báo cáo, trong đó có nội dung cho thấy vai trò quan trọng của cộng đồng, cũng như vấn đề thiếu kinh phí và các khó khăn khác đang là rào cản trong việc cứu sống bệnh nhân và chấm dứt căn bệnh AIDS.
Vùng nội đô thành phố Sydney, nơi từng là tâm dịch HIV ở Australia, có thể trở thành nơi đầu tiên trên thế giới hoàn thành mục tiêu của Liên hợp quốc (LHQ) về chấm dứt tình trạng lây nhiễm virus HIV.
(Ngày Nay) - UNAIDS khẳng định mục tiêu chấm dứt dịch AIDS vào năm 2030 là khả thi, nếu các quốc gia trên thế giới thể hiện quyết tâm chính trị cũng như tài chính dành cho hoạt động phòng chống căn bệnh này.
(Ngày Nay) - Nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12, một buổi tọa đàm trực tiếp mang tên “Po Pravde Govorya” (Kể sự thật) do UNAIDS, UNESCO, mạng xã hội Odnoklassniki và tạp chí Domashny Ochag tổ chức, có sự góp mặt của các chuyên gia và khách mời nổi tiếng thảo luận về những quan niệm sai lầm, thách thức phổ biến, những lo ngại liên quan đến việc sử dụng bao cao su, tập trung vào khía cạnh giới như khả năng bảo vệ sức khỏe sinh sản phụ nữ, hay cách lựa chọn phương pháp bảo vệ.
(Ngày Nay) - Bốn thập kỷ sau khi các trường hợp AIDS đầu tiên được báo cáo, dữ liệu mới từ Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV và AIDS (UNAIDS) cho thấy hàng chục quốc gia đã đạt hoặc vượt các mục tiêu năm 2020 do Đại hội đồng Liên hợp quốc đặt ra vào năm 2016 - bằng chứng cho thấy các mục tiêu này đã không chỉ là khát vọng mà còn có thể đạt được.
(Ngày Nay) - UNAIDS, Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS lo ngại rằng việc phỉ báng cộng đồng đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới (LGBT) ở Uganda có thể dẫn đến bạo lực gia tăng, kỳ thị và phân biệt đối xử và làm giảm khả năng tiếp cận với các dịch vụ liên quan đến HIV và các dịch vụ thiết yếu khác của cộng đồng này. Trong một cuộc phỏng vấn trên phương tiện truyền thông gần đây, Tổng thống Yoweri Museveni, đã mô tả việc trở thành LGBT là một "sự lệch lạc".