Phục dựng môi trường sống của bọ ba thùy.
Bọ ba thùy - 'Cư dân' đông đảo dưới đáy đại dương cổ đại
(Ngày Nay) - Là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất hiện đã tuyệt chủng, hoá thạch lâu đời nhất của Bọ Ba thuỳ (Tilobita) được ghi nhận có niên đại từ Kỷ Cambri cách đây 521 triệu năm. Bọ Ba thuỳ tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng vào cuối kỷ Permi (khoảng 252 triệu năm trước), trước khi khủng long xuất hiện.
Hóa thạch san hô - Tấm lịch kỳ diệu của thiên nhiên
Hóa thạch san hô - Tấm lịch kỳ diệu của thiên nhiên
(Ngày Nay) - Trong địa chất học, giải pháp phổ biến để tính tuổi đá (tuổi của Trái Đất) là sử dụng di tích của các sinh vật cổ - hóa thạch. Trong trường hợp hoàn hảo nhất, hóa thạch có thể giữ lại những đặc điểm hình thái và cấu trúc hiển vi của sinh vật thời nó tồn tại.
Cổ sinh vật học - ngành khoa học nghiên cứu về sự sống cổ đại
Cổ sinh vật học - ngành khoa học nghiên cứu về sự sống cổ đại
(Ngày Nay) - Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa dựa vào các hoá thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá. Các nghiên cứu về hình dáng dựa theo các bộ xương hóa thạch, các dấu vết, các hang động , thành phần thức ăn , dựa vào phân đã hóa thạch và thành phần hóa học còn lại của nó.
Diễn họa loài khủng long Natovenator polydontus. Ảnh: Sci.News
Phát hiện mới về loài 'khủng long vịt' ở Mông Cổ
(Ngày Nay) - Một nhóm các nhà khoa học từ đại học Quốc gia Seul, Đại học Alberta và Viện Khoa học Mông Cổ đã xác định được trường hợp đầu tiên về một loài khủng long Theropod không phải chim đi bằng hai chân. Trong bài báo đăng trên Tạp chí Communications Biology các nhà khoa học đã mô tả địa điểm nơi hoá thạch được tìm thấy, điều kiện của nó và những đặc điểm giúp xác định nó là một loài khủng long mới.
Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
(Ngày Nay) - Số lượng sinh vật đã từng xuất hiện trên Trái Đất vô cùng phong phú và đa dạng. Những di tích và di thể của chúng được bảo tồn trong các lớp đá. Nhờ sự bao bọc kỳ diệu bởi trầm tích và trải qua những biến đổi phức tạp ít nhất từ 10.000 năm trở lên chúng trở thành hóa thạch.